Các chiêu trò lừa đảo mang tên 'Quishing' nhắm vào mã QR đang gia tăng từng ngày.
Chuyên gia Hiệp hội An toàn thông tin ghi nhận 4 hình thức lừa đảo phổ biến mà kẻ xấu thường thực hiện qua điện thoại.
Thời gian qua, nhiều người dân đã trở thành nạn nhân của những thủ đoạn giả danh công an để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Các đối tượng lợi dụng sự bất an của người dân khi nghe thông tin liên quan đến pháp luật, để yêu cầu chuyển tiền vào các tài khoản ngân hàng hoặc cài đặt các phần mềm gián điệp nhằm lấy cắp dữ liệu cá nhân.
Trang Der Spiegel của Đức mới đây đưa tin rằng dữ liệu cá nhân của các cố vấn an ninh hàng đầu của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể được tìm thấy trên mạng, làm gia tăng quan ngại sau vụ việc các quan chức cấp cao sử dụng ứng dụng Signal lên kế hoạch tấn công Houthi.
Điện thoại thông minh mang lại sự tiện lợi tối đa nhưng cũng đi kèm với những rủi ro bảo mật nghiêm trọng, đặc biệt khi người dùng dễ dàng tải các ứng dụng không rõ nguồn gốc hoặc chứa mã độc. Để giúp bạn bảo vệ tài khoản của mình, dưới đây là 5 loại ứng dụng bạn nên gỡ bỏ ngay lập tức khỏi điện thoại.
Cảnh giác với các CAPTCHA giả mạo là cách quan trọng để bảo vệ thiết bị và dữ liệu cá nhân.
Cục điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đã đưa ra cảnh báo khi sử dụng các trang web và ứng dụng di động cung cấp một dịch vụ khá phổ biến.
Một công ty công nghệ từ Israel đang gây chú ý với công nghệ gián điệp tân tiến, cho phép vượt qua màn hình khóa Android thông qua việc khai thác lỗ hổng zero-day chưa được tiết lộ. Chuyên gia WhiteHat (diễn đàn Hacker mũ trắng), đây là một lỗ hổng nghiêm trọng.
Các trang web không an toàn thường là trang web lừa bạn làm việc gì đó nguy hiểm trên mạng, chẳng hạn như khiến bạn tiết lộ mật khẩu hoặc thông tin cá nhân. Vì vậy, nếu thấy 4 từ này trên trình duyệt web không được click vào kẻo mất tiền, thiệt thân.
Nếu vô tình cài đặt ứng dụng này, người dùng có thể bị thu thập dữ liệu, áp đặt khoản vay bóc lột và tống tiền chiếm đoạt tài sản.
Hàng trăm nghìn người dùng điện thoại không hề biết dữ liệu của họ đã bị xâm phạm.
Ứng dụng này thu thập dữ liệu nhạy cảm, áp đặt điều khoản cho vay bóc lột và dùng hình thức tống tiền để cưỡng đoạt tiền.
Phần mềm gián điệp mới xâm phạm dữ liệu hàng nghìn người dùng Android và iOS.
Nếu điện thoại của bạn có những dấu hiệu bất thường, rất có thể nó đã bị xâm nhập. Dưới đây là 10 cách để nhận biết và kiểm tra điện thoại có bị hack hay không.
Phần mềm gián điệp Pegasus của NSO Group là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với quyền riêng tư mà người dùng iPhone có thể đối mặt.
Tin công nghệ 19-2 sẽ có các nội dung như phần mềm gián điệp Snake Keylogger đe dọa hàng triệu người dùng Windows, công cụ nghiên cứu sâu của Perplexity AI được cung cấp miễn phí, ViewSonic lọt top 25 thương hiệu công nghệ tốt nhất năm 2025, mẫu đồng hồ siêu bền cho người thích vận động.
Google vừa chỉ ra 5 hình thức lừa đảo trực tuyến mà nhiều người dùng tại Việt Nam thường mắc phải, như một lời cảnh báo.
Kaspersky báo cáo về một phần mềm độc hại trên App Store được ẩn trong các ứng dụng đáng ngờ chứa mã có thể đọc nội dung ảnh chụp màn hình của iPhone.
Chiều 11-2, Trung tướng Thái Đại Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam thăm và làm việc tại Bộ tư lệnh 86.
Phần mềm độc hại có chứa mã để đọc nội dung ảnh chụp màn hình iPhone vừa được phát hiện trong các ứng dụng đáng ngờ trên App Store.
Chương trình độc hại chưa từng thấy trên iPhone, có thể nhận dạng ký tự quang học để tìm ra thông tin nhạy cảm mà người dùng thực hiện thao tác chụp ảnh màn hình.
Ngày 5/2, chính phủ Italy cho biết đã nhận được thông báo của WhatsApp về việc có 7 người dùng điện thoại di động trở thành mục tiêu của một phần mềm gián điệp qua dịch vụ tin nhắn này. Chính phủ Italy nhấn mạnh đây là sự cố 'đặc biệt nghiêm trọng'.
Quét mã QR đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Tuy nhiên, những kẻ lừa đảo đang lợi dụng công nghệ này để đánh cắp tiền và dữ liệu, khiến các chuyên gia bảo mật phải đau đầu.
Tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền ransomware; tấn công giả mạo, lừa đảo trực tuyến và tấn công có chủ đích APT được dự đoán là 3 xu hướng tấn công mạng nổi bật năm 2025.
Theo tờ SonntagsBlick, thương vụ chuyển giao các thiết bị bắt định danh thuê bao di động quốc tế (IMSI) có trị giá gần 2 triệu franc (tương đương 2,19 triệu USD).
Nghiên cứu gần đây của Enkrypt AI cho thấy DeepSeek R1 có thể tạo ra nội dung độc hại cao hơn đáng kể so với các đối thủ khác, đặt ra những câu hỏi lớn về an toàn và đạo đức trong phát triển AI.
Các chuyên gia công nghệ đang lên tiếng cảnh báo một thủ đoạn lừa đảo khiến nạn nhân vô tình trở thành 'đồng phạm' xâm nhập thiết bị của chính mình.
Theo Công an tỉnh Long An, trong năm 2024, các cuộc tấn công 'Scam-Yourself' (tự lừa đảo) đã tăng hơn so với năm trước. Trong các cuộc tấn công này, hacker sử dụng các thủ đoạn tinh vi để đánh lừa người dùng, khiến họ vô tình trở thành 'đồng phạm' trong việc xâm nhập thiết bị của chính mình.
Hacker giăng bẫy 'tự lừa đảo' đầy tinh vi, người dùng vô tình trở thành 'đồng phạm'.
McAfee - một trong những hãng bảo mật hàng đầu thế giới đã phát hiện một ứng dụng độc hại có chứa mã gián điệp trên Amazon Appstore.
Các nhà nghiên cứu bảo mật vừa phát hiện phần mềm gián điệp EagleMsgSpy, được cho là đã âm thầm khai thác dữ liệu trên điện thoại từ năm 2017.
Phần mềm gián điệp Pegasus khét tiếng bị phát hiện đang 'ẩn mình' trên nhiều iPhone, vốn được cho là thiết bị bảo mật hàng đầu hiện nay.