Microsoft khuyến cáo người dùng hãy đổi sang trình duyệt Edge để an toàn hơn, nhưng sự thật đằng sau thông điệp đó là gì?
Microsoft đã đệ đơn kiện pháp lý chống lại Lumma Stealer, một loại malware đánh cắp thông tin, sau khi phát hiện gần 400.000 máy tính Windows trên toàn cầu bị nhiễm loại phần mềm độc hại này trong hai tháng qua.
Mới đây, các ngân hàng phát đi cảnh báo một loại mã độc mới có tên OctoV2, thuộc dòng Trojan Banking, đang được phát tán rộng rãi dưới vỏ bọc của ứng dụng chatbot AI Deepseek giả mạo. Hành vi này nhằm mục đích đánh cắp thông tin cá nhân, chiếm quyền truy cập tài khoản ngân hàng, mạng xã hội và các dữ liệu nhạy cảm khác trên thiết bị của nạn nhân.
Người dùng smartphone (ĐT) nghĩ rằng điện thoại an toàn hơn so với máy tính trước các cuộc tấn công mạng, nhưng không phải vậy. Các ứng dụng trên ĐT cũng yêu cầu nhiều quyền, trong đó có quyền nhạy cảm như truy cập camera, vị trí, dữ liệu… nên các ứng dụng độc hại dễ trở thành bàn đạp cho các vụ tấn công mạng.
Vừa qua, Cisco đã công bố loạt sáng kiến đổi mới và quan hệ đối tác nhằm hỗ trợ các chuyên gia bảo mật bảo vệ, khai thác sức mạnh của trí tuệ nhân tạo (AI).
Bắt đầu từ phiên bản 2.1.20, người dùng có thể gửi phản ánh khi thông tin cá nhân trên ứng dụng VNeID bị sai.
OpenAI hôm 16.5 đã công bố ra mắt bản xem trước nghiên cứu của Codex, chương trình AI lập trình mạnh mẽ nhất của công ty tính đến thời điểm hiện tại.
Nhiều người dùng Facebook đã bị lừa tải về phần mềm mã độc đội lốt công cụ AI, khiến thông tin cá nhân, ví tiền điện tử bị đánh cắp trong âm thầm.
Các nhà nghiên cứu bảo mật vừa phát hiện một lỗ hổng nghiêm trọng trên trình duyệt Chrome, ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 2 tỉ người dùng toàn cầu.
Một vụ lừa đảo nghiêm trọng tại Hà Nội vừa được ghi nhận khi một người đàn ông trú tại huyện Đan Phượng đã bị chiếm đoạt 1 tỷ đồng bởi kẻ mạo danh nhân viên điện lực.
Người dùng Android trên toàn cầu đang phải đối mặt với mối đe dọa an ninh mạng mới mang tên Kaleidoscope – một chiến dịch gian lận quảng cáo tinh vi với quy mô lớn và mức độ nguy hiểm ngày càng gia tăng.
FBI phát đi cảnh báo khẩn về 13 mẫu router internet cũ đang là 'mồi ngon' cho tội phạm mạng.
Một chiến dịch gian lận quảng cáo có tên Kaleidoscope đang âm thầm xâm nhập hàng triệu thiết bị mỗi tháng, thông qua các ứng dụng Android có vẻ ngoài hợp pháp nhưng chứa mã độc.
Kẻ gian tạo mã QR độc hại nhằm dẫn dụ nạn nhân truy cập website giả mạo, cài phần mềm độc hại hoặc thực hiện giao dịch trái phép.
Trong thời đại số hóa, điện thoại thông minh trở thành mục tiêu hấp dẫn của các phần mềm độc hại. Việc bảo vệ thiết bị khỏi các mối đe dọa này là điều cần thiết. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách cài đặt và sử dụng các công cụ chống phần mềm độc hại hiệu quả, giúp bảo vệ dữ liệu cá nhân và đảm bảo an toàn cho thiết bị di động của bạn.
Theo dữ liệu từ Cơ quan Dịch vụ Tài chính Nhật Bản (FSA), giao dịch từ các tài khoản chứng khoán bị chiếm quyền kiểm soát đã vượt 300 tỷ yen (khoảng 2 tỷ USD) trong bốn tháng đầu năm 2025.
ECHO tự động loại bỏ phần mềm độc hại (malware) từ bên trong chính mã của nó.
FBI vừa lên tiếng cảnh báo về một chiến dịch tấn công mạng nhắm vào các mẫu router WiFi đời cũ, không còn được cập nhật phần mềm, khiến hàng triệu người dùng có nguy cơ bị tấn công.
Mới đây, Công an Hà Nội đã phát đi cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo mới mang tên 'Quishing' đang bùng phát mạnh trên địa bàn thành phố và cả nước.
Không chỉ cá nhân, các doanh nghiệp và tổ chức hiện nay cũng có thể đăng ký tài khoản định danh điện tử thông qua ứng dụng VNeID, một bước tiến quan trọng trong quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Tin công nghệ 7-5 sẽ có các nội dung như Apple tiết lộ công nghệ màn hình mới trên iPhone 18 Pro, Samsung dẫn đầu thị trường màn hình chơi game toàn cầu, Google Chrome 136 cho phép tin tặc cài đặt phần mềm độc hại từ xa.
Ngày nay, khi mã QR trở nên phổ biến trong các giao dịch thương mại điện tử, tra cứu thông tin thì cũng là thời điểm những đối tượng lừa đảo lợi dụng hình thức mã này để thức hiện các hành vi ăn cắp thông tin cá nhân, chiếm đoạt tài sản.
Theo Công an thành phố Hà Nội, thời gian gần đây xuất hiện nhiều thủ đoạn lừa đảo qua mã QR mang tên 'Quishing' - sự kết hợp giữa 'QR code' và 'phishing' (lừa đảo trực tuyến). Đây là hình thức lợi dụng mã QR độc hại để dẫn dụ người dùng truy cập các trang web giả mạo, đánh cắp thông tin cá nhân, chiếm đoạt tài sản hoặc cài đặt phần mềm độc hại.
Ngày 6/5, Công an Hà Nội đã đưa ra cảnh báo về một hình thức lừa đảo mới vô cùng tinh vi có tên gọi là 'Quishing'.
'Quishing' (kết hợp của 'QR code' và 'phishing') là hình thức lừa đảo sử dụng mã QR độc hại để dẫn dụ nạn nhân đến các trang web giả mạo, cài đặt phần mềm độc hại hoặc thực hiện các giao dịch không mong muốn.
Nếu điện thoại của bạn thường xuyên xuất hiện những hiện tượng sau đây hãy cẩn thận có thể điện thoại đã bị theo dõi nên phát hiện và tắt đi càng sớm càng tốt.
Hình thức lừa đảo trực tuyến 'Quishing' đang trở thành 'cơn sóng ngầm' nguy hiểm trong không gian mạng.
Kaspersky cảnh báo các thiết bị lưu trữ như USB, ổ cứng ngoài… có thể mở đường cho các cuộc tấn công không cần Internet nếu không được kiểm soát đúng cách.
'Quishing' (kết hợp của 'QR code' và 'phishing') là hình thức lừa đảo sử dụng mã QR độc hại để dẫn dụ nạn nhân đến các trang web giả mạo, cài đặt phần mềm độc hại hoặc thực hiện các giao dịch không mong muốn.
Lợi dụng việc mã QR đã trở thành công cụ phổ biến phục vụ nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, các đối tượng xấu sử dụng hình thức lừa đảo trực tuyến 'Quishing' và đây đang trở thành một 'cơn sóng ngầm' nguy hiểm trong không gian mạng.
Apple thông báo cho người dùng iPhone tại 100 quốc gia thiết bị về khả năng nhiễm phần mềm gián điệp Pegasus của NSO.
Apple vừa phát đi cảnh báo khẩn đến người dùng iPhone tại hơn 100 quốc gia, cho biết thiết bị của họ có thể đã bị tấn công bằng phần mềm gián điệp tinh vi…