Xoay quanh tranh cãi về bài thơ 'Tiếng hạt nảy mầm', các nhà phê bình cho rằng sự hời hợt của người đọc khiến tác phẩm vốn trong sáng trở thành khó hiểu.
Bút danh là tên riêng ghi vào đầu hoặc cuối tác phẩm khẳng định sở hữu tác giả bài viết, sáng tác, nghiên cứu, phê bình. Muôn hình vạn trạng bút danh, chẳng ai giống ai, nhưng có thể quy vào một số ước lệ như: Lấy địa danh quê hương, hoặc một vùng nào đó làm bút danh; bỏ bớt họ, hoặc bỏ chữ lót, hoặc bỏ tên làm bút danh; lấy họ mẹ, họ cha làm bút danh; lấy tên con làm bút danh; nhà văn đàn chọn bút danh cho nhau; thậm chí có những bút danh vô cùng bí ẩn, không biết tên tác giả thật là ai…
Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, nhà văn Vũ Ngọc Tiến vừa trút hơi thở cuối cùng vào sáng 19/6/2024 tại TPHCM, thọ 78 tuổi.
Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nhớ tại Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần 4 năm 1989, khi bước vào giờ nghỉ giải lao, mọi người nháo nhác 'đi xem ông Nguyễn Huy Thiệp là ông nào'.
Cách đây 36 năm, thầy Văn Như Cương viết lá đơn 'Tôi xin mở trường dân lập' gửi tới Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và UBND TP Hà Nội.
'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' là tên cuốn sách được dịch từ tiếng Pháp của dịch giả Ngân Xuyên (bút danh của nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên). Cuốn sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' nguyên là luận án thứ hai (phụ) mà tác giả Bùi Xuân Bào đệ trình cùng luận án thứ nhất (chính) để lấy bằng tiến sĩ văn chương tại Đại học Sorbonne (Pháp) năm 1961.
Nhà thơ, nhà báo Trần Nhật Minh vừa qua đời tại Bệnh viện Bạch Mai, hưởng dương 43 tuổi
Văn hóa có hai mặt, một mặt là nền tảng sâu xuất phát từ truyền thống cổ truyền và một mặt nảy sinh phụ thuộc vào thời đại.
Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Thụy Khuê khẳng định Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn duy nhất tại Pháp có tác phẩm được in thành sách bỏ túi.
Những câu chuyện, kỷ niệm, tư liệu liên quan đến quãng thời gian ở Pháp của cố nhà văn được những người bạn, đồng nghiệp chia sẻ tại buổi nói chuyện về ông.
Theo nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, nền văn học hiện nay tạo điều kiện cho tác giả tự do sáng tác và xuất bản, song 'tầng đã nâng nhưng đỉnh chưa có' vì thiếu tác phẩm nổi bật.
'Anh chỉ tôi, nói với lão Nguyên: Anh phải ra Hà Nội gặp nó, nó chửi mình mà mình lại thích', nhà văn Hồ Anh Thái nhớ lại.
Buổi ra mắt tập di cảo của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 'Anh hùng còn chi' với sự tham gia của họa sĩ Lê Thiết Cương - người bạn thân thiết của cố nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đồng thời là họa sĩ vẽ bìa cho cuốn sách; TS văn học Mai Anh Tuấn - người biên soạn cuốn sách; nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên trong vai trò dẫn dắt đã thu hút đông đảo độc giả đến tham dự và một lần nữa khẳng định sức hút của văn chương Nguyễn Huy Thiệp.
Được đánh giá là nhà văn đương đại hàng đầu Việt Nam, văn chương của Nguyễn Bình Phương vẫn luôn là một bài toán khó với đa số độc giả.
Tọa đàm ra mắt tập di cảo 'Anh hùng còn chi' mang đến cho những người yêu văn chương, những nhà nghiên cứu cái nhìn toàn vẹn hơn về một đời văn in đậm dấu ấn của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
Cuốn sách 'Anh hùng còn chi' tập hợp một số truyện ngắn, kịch bản phim, tiểu luận, ký họa trên gốm, ảnh tư liệu cùng những bài thơ chưa từng biết đến của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp.
Ai hỏi nghề nghiệp là gì, anh Nguyên luôn nói vui: 'Tôi bán cám cho chuột'. Phía sau câu trả lời này là nhiều điều thú vị về người vừa giành giải nhất nam chặng 'Hạnh phúc' (3 vòng hồ Gươm) tại Mottainai Run 2023.
Sáng 21/10, hơn 1.000 vận động viên chuyên và không chuyên đã tham gia giải chạy bộ trong khuôn khổ ngày hội Mottainai 'Trao yêu thương, Nhận hạnh phúc' năm 2023.
'Mottainai Run 2023' là một giải chạy đặc biệt ý nghĩa, các vận động viên tham gia đều hướng đến tinh thần 'Trao yêu thương, Nhận hạnh phúc'
Ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường từng viết nhiều vùng đất khác nhau, song người đọc vẫn ấn tượng nhất là những trang viết về Huế.
PGS.TS Phùng Gia Thế là một nhà giáo nhưng từ lâu anh đã được biết đến là một nhà nghiên cứu - phê bình văn học có uy tín với giọng điệu rất riêng. Vừa qua, nhà phê bình Phùng Gia Thế tiếp tục cho ra mắt cuốn tiểu luận - phê bình 'Hiểm địa văn chương' được bạn bè văn giới chú ý.
Chiều 30/7, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh phối hợp cùng gia đình tổ chức lễ tưởng niệm vợ chồng nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ và nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Thời gian gần đây, tình trạng chiếm dụng lòng, lề đường để kinh doanh buôn bán trên địa bàn phường Mỹ Đình 2 (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại diễn ra phức tạp. Để xử lý vi phạm, lực lượng chức năng địa phương đã nhiều lần ra quân. Nhưng, mỗi khi tổ công tác đi khỏi, tình trạng vi phạm lại tái diễn.
CDKH - 'Thời gian một chiều, cuộc đời tôi không có gì ngoài đi, yêu và viết' - lý tưởng nghề làm báo được nhà báo Huỳnh Dũng Nhân, một trong những cây bút phóng sự hàng đầu chia sẻ trong buổi lễ ra mắt hồi ký '40 năm đi, yêu và viết' mới đây của ông.
Cuốn sách thể hiện sự yêu nghề, yêu văn chương, yêu báo chí của tác giả, một cây bút viết phóng sự nổi tiếng và được mọi người mến mộ gọi tên 'Vua phóng sự'.
Sáng 17/6, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), nhà báo Huỳnh Dũng Nhân đã tổ chức Lễ ra mắt hồi ký '40 năm đi, yêu và viết' nhân dịp kỷ niệm 98 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam. Đây là cuốn hồi ký kể về hành trình 40 năm cầm bút của tác giả.
Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân trao đổi về thể loại phóng sự báo chí trong buổi ra mắt hồi ký '40 năm đi, yêu và viết' nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Phó giáo sư Đặng Thị Hạnh, con gái giáo sư Đặng Thai Mai, tác giả cuốn hồi ức 'Cô bé nhìn mưa', qua đời ngày 24/5.
Nhiều giải thưởng văn chương nổi tiếng đã góp phần tôn vinh sự đóng góp của các tác giả cho nền văn học. Ngoài ra, đây còn là nơi phát hiện nhiều cây bút đầy triển vọng.
Ngày 23/4, tại phố sách Hà Nội diễn ra thảo luận chuyên đề 'Nói gì khi nói về Giải thưởng văn học?'. Các diễn giả đưa ra các quan điểm về văn hóa đọc rất bổ ích và ý nghĩa đối với độc giả.
Cuối tháng 3, Hà Nội đón đoàn Famtrip TP.HCM bằng cái rét ngọt Nàng Bân. Từ Bắc Trung bộ, chang chang nắng ra Ninh Bình lả mưa bụi và se lạnh. Lần này, tôi bay thẳng ra Hà Nội, tham gia talkshow của VTVcab về chuyển đổi số trong du lịch.
Dương Tường qua đời, nhưng hậu thế có thể gặp ông trong từng con chữ. Bạn đọc có thể thưởng thức những tác phẩm văn chương kinh điển thế giới qua tiếng Việt đẹp của Dương Tường.
Lễ tang của nhà thơ, dịch giả Dương Tường diễn ra sáng 1/3 tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội). Giai điệu của 'Tình khúc 24', 'Dương cầm lạnh' vang lên trong phút tiễn biệt ông. Gia đình, bạn bè, hậu bối nói lời tiễn biệt.
Tối 24/2, nhà thơ, dịch giả Dương Tường - người cả một đời gắn mình với con chữ đã rời cõi tạm, hưởng thọ 92 tuổi. Sự ra đi của ông đã để lại nhiều tiếc thương trong văn đàn Việt Nam.
Với nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam trong hơn 60 năm, nhà thơ, dịch giả Dương Tường đã dấn thân cả đời cho văn học trong cả sáng tác thơ ca và dịch thuật.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đánh giá, dịch giả Dương Tường đã 'đóng góp đáng kể trong tiến trình thúc đẩy sự phát triển văn học'.
Nhà thơ, dịch giả gạo cội Dương Tường qua đời vào hồi 20 giờ 8 phút ngày 24-2, hưởng thọ 92 tuổi