Giao lưu những người yêu nghệ thuật chèo toàn quốc

Tối 18/4, tại thành phố Hải Dương đã diễn ra Giao lưu những người yêu nghệ thuật chèo toàn quốc lần thứ X năm 2025. Chương trình nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị quý báu của nghệ thuật chèo truyền thống, chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và những ngày lễ lớn của dân tộc.

Ưu bà Phạm Thị Trân - bà Tổ đầu tiên của nghệ thuật sân khấu Việt Nam

Phó Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương Huỳnh Thành Đạt nhấn mạnh, Hội thảo không chỉ là dịp để nghiên cứu, nhìn lại và tôn vinh một nhân vật lịch sử đặc biệt - người có đóng góp to lớn đối với nền văn hóa, văn học nghệ thuật dân tộc, mà còn là cơ hội để cùng nhau suy ngẫm về trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, cụ thể là trong lĩnh vực sân khấu, đặc biệt là nghệ thuật Chèo.

Phạm Thị Trân – người thắp lửa đầu tiên cho chiếu Chèo Việt

Ngày 15/4, tại thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình tổ chức hội thảo khoa học đặc biệt nhằm tôn vinh thân thế, sự nghiệp của một nữ nhân kiệt xuất: Ưu bà Phạm Thị Trân, người được hậu thế trìu mến gọi là 'Bà tổ của nghệ thuật Chèo Việt Nam'.

Hội thảo về thân thế, sự nghiệp của bà tổ đầu tiên của sân khấu Việt Nam

Ngày 15/4, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam và Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc (Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học 'Thân thế, sự nghiệp Ưu bà Phạm Thị Trân'.

Lễ hội Hoa Lư - nơi tôn vinh lòng tự hào dân tộc và tinh thần đại đoàn kết

Lễ hội Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình là lễ hội truyền thống được tổ chức hằng năm vào dịp tháng 3 âm lịch nhằm tưởng nhớ, tri ân công lao to lớn của các bậc Tiên đế, tiền nhân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước; khơi dậy truyền thống yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc và tinh thần đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam.

Xây dựng công viên di sản vinh danh tổ nghề sân khấu Việt Nam

Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Ninh Bình đang phối hợp các đơn vị liên quan thực hiện các bước đầu tư, xây dựng công viên di sản danh nhân tổ nghề sân khấu Việt Nam theo chỉ đạo của UBND tỉnh Ninh Bình.

Khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2025

Tối 6/4, tại quảng trường Đinh Tiên Hoàng, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025.

Ninh Bình: Tổ chức Lễ hội Hoa Lư ấn tượng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc

Lễ hội Hoa Lư là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt của tỉnh Ninh Bình. Với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, Lễ hội Hoa Lư có giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, đặc sắc, thu hút sự tham gia của đông đảo người dân trong tỉnh và du khách thập phương.

Ninh Bình: Cận cảnh cầu Chà Là trên 133 tỷ đồng dần hoàn thiện

Sau hơn 1 năm triển khai thi công dự án đầu tư xây dựng cầu Chà Là (thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), hiện dự án có tổng mức đầu tư trên 133 tỷ đồng đang dần hoàn thiện.

Hoa Lư - Vươn tầm thành phố toàn cầu trên nền tảng đô thị di sản thiên niên kỷ

Ngày nay, những giá trị lịch sử, văn hóa, phẩm chất nổi bật của con người vùng đất thiêng Hoa Lư vẫn luôn được gìn giữ, lan tỏa để tỉnh Ninh Bình vươn lên, hướng tới một thành phố toàn cầu trên nền tảng đô thị di sản thiên niên kỷ.

Cụ tổ nghề hát chèo quê ở đâu?

Tôi cho rằng, nghệ thuật hát chèo đã khởi nguồn từ rất sớm. Hồi nhà Đinh, nhà Tiền Lê, Hậu Lý, nước ta đã có chữ Nôm. Dân gian dùng chữ Nôm phát âm Việt, dùng trong cuộc sống lao động nông nghiệp và sinh hoạt văn hóa dân sinh thường nhật.

Hoa Lư-Đô thị di sản thiên niên kỷ mang đậm bản sắc Việt

Ngày nay, những giá trị lịch sử, văn hóa, phẩm chất nổi bật của con người vùng đất thiêng Hoa Lư (Ninh Bình) vẫn luôn được gìn giữ, lan tỏa, rộng mở và tiếp biến không ngừng, trở thành giá trị bản sắc đặc trưng, là động lực, lợi thế căn bản để tỉnh Ninh Bình vươn lên mạnh mẽ, hướng tới một Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo, trung tâm du lịch lớn của Việt Nam và thế giới.

Thành phố Hoa Lư - Điểm hội tụ đặc biệt của vùng đất thiêng và phát triển

Thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, không chỉ là một đô thị hiện đại, phát triển nhanh chóng mà còn mang trong mình chiều sâu lịch sử, văn hóa và vị thế đặc biệt trong khu vực. Nhìn từ nhiều góc độ, Hoa Lư thật sự là một điểm hội tụ quan trọng trên bản đồ Việt Nam.

Không gian mới cho Ngày thơ

Đã thành thông lệ, hơn 20 năm nay Ngày thơ Việt Nam được tổ chức vào đúng rằm tháng Giêng hàng năm. Năm nay, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 được Hội Nhà văn phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức tại thành phố Hoa Lư sau 22 lần diễn ra tại Hà Nội với 2 địa điểm là Văn Miếu Quốc Tử Giám và Hoàng thành Thăng Long. Sự thay đổi về không gian được kỳ vọng là sẽ tạo một không khí mới mẻ cho Ngày thơ.

Ngày thơ Việt Nam 2025: Ninh Bình rộn ràng, Hà Nội lặng im

Sau hơn 20 năm, Ngày thơ Việt Nam do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức không diễn ra tại Hà Nội mà dịch chuyển về Ninh Bình với mục đích 'đưa ngày thơ quốc gia đến với công chúng rộng rãi trong cả nước' (trích thông cáo báo chí của Hội Nhà văn Việt Nam).

Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao mừng Đảng, mừng Xuân

Đón Xuân mới Ất Tỵ trong bối cảnh năm 2025 diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất nước và địa phương, ngành Văn hóa và Thể thao đã phối hợp với các địa phương trong tỉnh tích cực chuẩn bị các điều kiện để tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao mừng Đảng, mừng Xuân.

Khát vọng vươn tầm - Di sản thức giấc

Ngày 10/12/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 1318/NQ-UBTVQH 15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023- 2025, quyết nghị thành lập thành phố Hoa Lư kể từ ngày 1/1/2025 trên cơ sở hợp nhất thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư, trở thành Đô thị loại I trực thuộc tỉnh, mang đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ.

Để Ninh Bình trở thành trung tâm biểu diễn nghệ thuật quy mô quốc gia và quốc tế

Đầu tư vào lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật xứng tầm với tiềm năng sẵn có không chỉ mở ra những cơ hội kinh tế mới, mà còn góp phần nâng cao hình ảnh của Ninh Bình ở trong nước và quốc tế; đóng góp vào mục tiêu trở thành Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo và là một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản của cả nước và khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Kỳ II: Định hình Đô thị di sản thiên niên kỷ với bản sắc riêng

Thành phố Hoa Lư-điểm giao thoa giữa ba vùng kinh tế trọng điểm: Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Tây Bắc, nơi đây không chỉ là vùng đất 'địa linh nhân kiệt' với Cố đô Hoa Lư ngàn năm tuổi mà còn sở hữu Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới-Quần thể Danh thắng Tràng An. Vị trí chiến lược cùng những giá trị di sản riêng có là nền tảng, động lực để Hoa Lư vươn mình, kiến tạo một Đô thị di sản thiên niên kỷ độc đáo, khác biệt, xây dựng nền kinh tế xanh, bền vững dựa trên tài nguyên di sản.

Nhà hát chèo Ninh Bình kỷ niệm 65 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Sáng 26/12, tại Nhà hát Phạm Thị Trân, Nhà hát chèo Ninh Bình tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm thành lập (1959-2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.

Tổng kết công tác Văn hóa, Thể thao và Gia đình năm 2024

Ngày 24/12, tại nhà hát Phạm Thị Trân, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức hội nghị tổng kết công tác Văn hóa, Thể thao và Gia đình năm 2024, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.

Tuyên truyền sâu rộng truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng của dân tộc đến công chúng

Ngày 20/12, tại Ninh Bình, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc triển lãm và trao giải thưởng Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2025) và tiểu phẩm tuyên truyền kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025); 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025).

120 tác phẩm mới tranh giải tại Liên hoan Âm nhạc toàn quốc năm 2024

Liên hoan sẽ giới thiệu hơn 140 tiết mục âm nhạc, trong đó có 120 tác phẩm mới sáng tác và hơn 20 nghệ sĩ đua tài trong biểu diễn thanh nhạc và độc tấu nhạc cụ.

Bản tin Mặt trận sáng 4/10

Bản tin Mặt trận sáng 4/10 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Cùng người dân vượt qua khó khăn, tái thiết cuộc sống; Đại hội MTTQ Việt Nam TP HCM thông qua dự thảo Nghị quyết; Cần Thơ: Phản biện xã hội các dự thảo về Luật Nhà ở và Nghị quyết ưu tiên phát triển quận Ninh Kiều; Công đoàn hỗ trợ vé máy bay cho đoàn viên về quê đón Tết...

Ninh Bình: Tôn vinh 65 điển hình tiên tiến trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Với thành tích xuất sắc trong trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, 21 tập thể và 44 cá nhân ở Ninh Bình đã được ghi nhận và tôn vinh xứng đáng.

Bảo tồn và phát huy di sản nghệ thuật chèo - Bài 1: Đặc sắc chiếu chèo quê lúa

Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã đồng ý đệ trình hồ sơ để UNESCO xem xét, đưa 'Nghệ thuật Chèo' vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Cử tri phấn khởi trước thành công của Kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh khóa XV

Sau 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm, Kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh khóa XV đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra. Tại kỳ họp HĐND tỉnh tiếp tục thể hiện tinh thần đổi mới, dân chủ, đoàn kết, trách nhiệm, xem xét và quyết định nhiều vấn đề quan trọng của tỉnh. Cử tri và Nhân dân đã có nhiều ý kiến trao đổi với phóng viên Báo Ninh Bình về nội dung, chương trình kỳ họp, cũng như kỳ vọng vào những quyết sách được thông qua.

Kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh khóa XV: HĐND tỉnh xem xét các báo cáo, tờ trình

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh khóa XV, chiều ngày 8/7, HĐND tỉnh xem xét các báo cáo, tờ trình quan trọng.

Bảo tồn và phát huy di sản nghệ thuật chèo - Bài 1: Đặc sắc chiếu chèo quê lúa

Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã đồng ý đệ trình hồ sơ để UNESCO xem xét, đưa 'Nghệ thuật Chèo' vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Nhà văn hóa trung tâm tỉnh dự kiến mang tên Nhà hát Phạm Thị Trân

Nhà văn hóa trung tâm tỉnh Ninh Bình là thiết chế văn hóa lớn nhất được tỉnh đầu tư, khởi công xây dựng nhân dịp kỷ niệm 200 năm danh xưng Ninh Bình và 30 năm tái lập tỉnh. Để khẳng định giá trị, vị trí, vai trò của công trình trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân tỉnh nhà, UBND tỉnh dự kiến đặt tên cho Nhà văn hóa trung tâm tỉnh Ninh Bình là 'Nhà hát Phạm Thị Trân'-mang tên bà tổ của nghệ thuật hát Chèo, đồng thời cũng là vị tổ nghề đầu tiên của ngành Sân khấu Việt Nam. Qua đó, góp phần tuyên truyền, giáo dục về bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc cho thế hệ trẻ.

Những người phụ nữ siêu 'ngầu' trong sử Việt

Bộ sách tranh lịch sử dành cho thiếu nhi Những người phụ nữ siêu 'ngầu' trong sử Việt do Đoàn Mai Anh viết lời, Lê Phương Quỳnh vẽ minh họa, tôn vinh cuộc đời và dấu ấn đặc biệt của 52 nhân vật nữ tiêu biểu qua từng thời kỳ lịch sử.

TP. Hồ Chí Minh: Đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 sát với cuộc sống

Năm nay đa số học sinh đánh giá đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 tại TP. Hồ Chí minh khá dễ và thú vị.

Những khó khăn của nghệ thuật chèo trong đời sống hiện đại

Chèo là loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo. Chèo bắt nguồn từ đời sống của người dân Việt Nam. Theo dòng chảy văn hóa và du nhập các loại hình nghệ thuật mới hiện đại như hiện nay, việc gìn giữ, đồng thời phát triển chèo gặp không ít khó khăn và trở ngại.

Giỗ Tổ nghề sân khấu: Dặn lòng giữ lấy nếp nhà

Giỗ Tổ sân khấu năm nay diễn ra trong giãn cách xã hội nghiêm ngặt và cuộc chiến chống COVID-19 vẫn còn trong giai đoạn then chốt. Các nghệ sĩ mỗi người một tâm niệm, một mong ước trong ngày truyền thống của nghề.

Đầu xuân tìm về sân khấu chèo

Không biết tự bao giờ chèo đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Việt Nam, chỉ biết rằng tháng ba ngày tám nông nhàn, giêng hai mở hội làng vào đám thì không thể thiếu tiếng trống, tiếng hát của các gánh chèo.

Nắng lên, nông dân Hà Tĩnh tất bật xuống đồng triển khai vụ xuân

Tranh thủ thời tiết hửng nắng sau chuỗi ngày rét đậm, nông dân ở các huyện Cẩm Xuyên, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang tất bật huy động máy móc, nhân lực, tập trung cho việc làm đất, xuống giống vụ xuân 2021.

Chuyện chiếc yếm của phụ nữ Việt Nam và chợ yếm phố Hàng Đào xưa

Chiếc yếm của phụ nữ Việt Nam ngày xưa vừa là đồ lót nhưng cũng chính là chiếc áo để họ có thể mặc trong những ngày hè nóng nực. Yếm độc đáo ở chỗ, phía trước có thể hở hoặc che kín đến tận cổ nhưng phía sau lại hở cả mảng lưng. Dù chỉ là tấm áo nhưng có rất nhiều chuyện xung quanh miếng vải này.

Hậu giỗ Tổ sân khấu: Ông Tổ là ai?

Ngày 12/8 âm lịch hàng năm được coi là ngày giỗ Tổ sân khấu dân tộc. Vào ngày này, giới nghệ thuật lại hướng về lễ giỗ Tổ sân khấu - một sự kiện tâm linh lớn được nhiều người quan tâm.