Chiều 13-6, Đoàn khảo sát đánh giá công tác tổ chức thực hiện Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26-4-2022 của Chính phủ và Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg ngày 21-7-2015 do đồng chí Phạm Thị Thanh Tùng, Phó Vụ trưởng Vụ tín dụng các ngành kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm Trưởng đoàn đã làm việc tại tỉnh Tuyên Quang.
Nguồn lực đầu tư cho tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu của Việt Nam vẫn ở mức hạn chế, song đang đối mặt với nhiều thử thách.
Đến 31/3/2025 đã có 58 tổ chức tín dụng phát sinh dư nợ tín dụng xanh với dư nợ đạt trên 704.244 tỷ đồng, tăng 3,57% so với cuối năm 2024, chiếm tỷ trọng 4,3% tổng dư nợ toàn nền kinh tế. Hiện có 57 tổ chức tín dụng có dư nợ tín dụng được đánh giá rủi ro môi trường và xã hội đạt 3,62 triệu tỷ đồng tăng gần 1% so với cuối năm 2024 với số món được đánh giá rủi ro mô trường xã hội đạt gần 1,3 triệu món, tăng hơn 15 lần so với thời điểm bắt đầu thực hiện năm 2017...
'Đẩy mạnh triển khai Kế hoạch hành động của ngành ngân hàng thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030' là chủ đề tọa đàm được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GIZ và Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) phối hợp tổ chức.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với hàng loạt biến động về khí hậu, địa chính trị và đòi hỏi ngày càng cao từ thị trường tiêu dùng, ESG (môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp) đang nổi lên như một chuẩn mực không thể thiếu trong chiến lược phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào nếu muốn trụ vững và vươn xa...
Doanh nghiệp vừa và nhỏ kiến nghị ngành ngân hàng cho vay xanh với hình thức bảo lãnh với tỷ lệ 30-50%, trong khi Ngân hàng Nhà nước một mặt khuyến khích cho vay xanh, một mặt khuyến nghị các ngân hàng nâng cao năng lực quản trị rủi ro.
'Nếu đáp ứng hết nhu cầu của khách hàng, quy mô sản xuất phải mở rộng gấp 5 lần năng lực hiện tại. Trong khi vốn đầu tư không có, tiền tích lũy của doanh nghiệp có hạn', doanh nghiệp chia sẻ.
Đó là chia sẻ của ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước về định hướng chính sách tiền tệ.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) từ lâu đã được xem là 'xương sống' của nền kinh tế Việt Nam, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (nay đã sáp nhập với Bộ Tài chính), cả nước hiện có hơn 940.000 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó gần 98% là DNNVV.
Ngày 26/3, tại thành phố Sơn La, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị 'Ðẩy mạnh tín dụng ngân hàng nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế Khu vực 3'.
Tài chính xanh có vai trò then chốt trong quá trình phát triển bền vững của Việt Nam, hỗ trợ mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Sáng ngày 27/11, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Thúc đẩy tài chính xanh - Hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam'.
Nhanh chóng hoàn thiện cơ chế, chính sách về tài chính xanh mang tính bắt buộc đối với khu vực tài chính để thu hút nguồn lực đầu tư vào kinh tế xanh, nhanh chóng đưa thị trường tài chính xanh vào vận hành, góp phần hỗ trợ Việt Nam sớm đạt được các mục tiêu tăng trưởng xanh và bền vững.
Cuối tuần qua, Công đoàn Ngân hàng Việt Nam (NHVN) đã tổ chức họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức và các Tiểu ban Hội thi 'Ngân hàng xanh cho cuộc sống xanh'.
Nhiều nội dung liên quan đến ngân hàng xanh vừa được sửa đổi, bổ sung được xem là bước ngoặt từng bước gỡ rào cản, 'cởi trói' cho tín dụng xanh.
Việc áp dụng các tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (gọi tắt là ESG) trong hoạt động của các ngân hàng thương mại vẫn đang ở những bước khởi đầu. Nguồn lực nhân sự ngân hàng có kiến thức kĩ thuật chuyên sâu về các yếu tố môi trường, xã hội và bền vững để đánh giá, thẩm định dự án/khoản vay còn tương đối hạn chế.
Mặc dù có 80 - 90% các ngân hàng đã áp dụng một phần hoặc toàn bộ việc thực hành theo tiêu chí ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị) trong hoạt động, nhưng nhiều chuyên gia ngân hàng cho rằng, việc áp dụng ESG vẫn ở những bước khởi đầu, còn gặp không ít vướng mắc.
Mặc dù ở Việt Nam, thực hành ESG chưa bắt buộc, song với vai trò trung gian tài chính, các ngân hàng và tổ chức tài chính đang bắt tay áp dụng ESG. Tuy nhiên, việc chưa ban hành bộ tiêu chí, danh mục dự án xanh cho các ngành/lĩnh vực đang cản trở hành trình tiến tới ESG...
Bên cạnh nỗ lực của các ngân hàng, để thúc đẩy thực hành môi trường - xã hội - quản trị (ESG) trong ngành ngân hàng, cần có sự vào cuộc đồng bộ của các bộ, ngành liên quan nhất là trong hoàn thiện khung pháp lý về ESG.
Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm tăng cường quản lý rủi ro môi trường, xã hội và rủi ro khí hậu trong hoạt động cấp tín dụng.
Chiều 25/7, tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng tổ chức Tọa đàm 'Thúc đẩy thực hành ESG trong ngành Ngân hàng' với sự tham gia của các chuyên gia kinh tế, nhà khoa học; đại diện các bộ, ngành; các NHTM, TCTD.
Thiếu các quy định, hướng dẫn chuyên ngành, khó khăn trong cân đối nguồn vốn trung, dài hạn… là những khó khăn cho ngân hàng trong thực hành ESG.
Phát triển bền vững đã trở thành xu hướng tất yếu, các tổ chức, doanh nghiệp đang ngày càng ý thức rõ về việc chịu trách nhiệm cho những tác động đến môi trường, kinh tế, xã hội do mình tạo ra trong toàn bộ chuỗi giá trị.
Theo giới chuyên gia, tín dụng xanh đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn vốn cần thiết nhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến môi trường và khí hậu. Phát triển tín dụng xanh sẽ góp phần phát triển bền vững kinh tế xanh.
Với vai trò là trụ cột của hệ thống tài chính, thời gian qua, ngành ngân hàng đã nỗ lực khơi thông nguồn vốn tín dụng xanh góp phần 'xanh hóa' dòng vốn đầu tư.
Trong năm 2023, đã có 109 tổ chức tín dụng gửi báo cáo kết quả triển khai đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ tiếp tục các giải pháp hoàn thiện các quy định, định hướng về ngân hàng xanh và tín dụng xanh hợp với những mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.
Ngày 6/6, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng phối hợp với Hiệp hội Kế toán công chứng Anh quốc (ACCA) tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Thực hành Báo cáo Phát triển bền vững: Kinh nghiệm và thực tiễn triển khai'.
Doanh nghiệp rất muốn tiếp cận tài chính xanh nhưng do chưa có danh mục phân loại xanh cấp quốc gia nên các ngân hàng, các quỹ không thừa nhận đó là dự án xanh để rót vốn.
Thiếu vắng các tiêu chuẩn chi tiết cùng những hạn chế về dữ liệu và báo cáo đang khiến tài chính xanh tại Việt Nam chậm lại.
Xanh hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường nhập khẩu và tăng sức cạnh tranh đang là sức ép lớn với doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy vậy, để có sản phẩm xanh, doanh nghiệp phải đầu tư chi phí lớn trong thời gian dài, bài toán vốn đặt ra, vì vậy cũng vô cùng căng thẳng.
Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh không còn là sự lựa chọn, mà là việc bắt buộc. Tuy nhiên, chiến lược tăng trưởng xanh mới chỉ đi được 1/4 công việc, đó là ban hành khung khổ pháp lý và chính sách, còn 3/4 ở việc thực thi chưa làm được bao nhiêu.
Trong những năm qua, kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) tuy có bước phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, đang có những bất cập, hạn chế cần được quan tâm giải quyết.
Nguồn vốn là cốt yếu với doanh nghiệp trong chuyển đổi xanh. Để giải bài toán này, ngoài sự hỗ trợ từ các cấp quản lý, doanh nghiệp cũng cần chủ động chuyển đổi.
Đầu tư tăng trưởng xanh đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với đầu tư thông thường. Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh không còn là sự lựa chọn, mà là việc bắt buộc.
Hiện nay, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã còn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Để tháo gỡ vướng mắc về nguồn vốn cho kinh tế tập thể rất cần sự vào cuộc, đồng hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng với hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần, các tổ chức tín dụng.
Ngày 23/4/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức hội thảo 'Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể'.
Nguyên nhân tín dụng đối với hợp tác xã còn thấp là do thiếu tài sản bảo đảm, thiếu minh bạch tài chính, dịch bệnh cùng với áp lực biến động giá cả hàng hóa, nguyên liệu đầu vào...
Để tháo gỡ khó khăn trong vay vốn, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục nghiên cứu, triển khai các sản phẩm tín dụng phù hợp với đặc thù của kinh tế tập thể, hợp tác xã.
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, đến cuối tháng 2/2024, tín dụng đối với HTX, Liên hợp Hợp tác xã (LHHTX) đạt 6.024 tỷ đồng, giảm 1,69% so với cuối năm 2023 cho khoảng 1.200 HTX, LHHTX.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, đến cuối tháng 2/2024, tín dụng đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đạt 6.024 tỷ đồng đối với khoảng 1.200 đối tượng, giảm 1,69% so với cuối năm 2023...
Sáng 23/4, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức hội thảo 'Giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng đối với khu vực kinh tế tập thể'.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang có nhiều chương trình tín dụng phục vụ phát triển khu vực kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX), nhưng nguồn vốn rót cho khu vực này còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ nền kinh tế.