Việt Nam cũng bắt đầu tiếp cận và chuyển giao được một số kỹ thuật mới, đặc biệt là các ứng dụng cận lâm sàng như sinh hóa, huyết học, vi sinh, sinh học phân tử… đã đưa ra kết quả chính xác, nhanh, hiệu quả giúp khối lâm sàng điều trị tốt nhất và an toàn nhất cho người bệnh.
Nhiều ứng dụng trí tuệ nhân tạo và kỹ thuật mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh cho người dân đã được giới thiệu tại Hội nghị khoa học cận lâm sàng Bệnh viện Chợ Rẫy lần thứ nhất năm 2022.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ kháng kháng sinh cao trên thế giới. Trong khi nhiều quốc gia phát triển vẫn sử dụng kháng sinh thế hệ thứ nhất thì Việt Nam phải dùng tới kháng sinh thế hệ 3, 4. Không chỉ vậy, nhiều nghiên cứu cho thấy, các vi khuẩn tại Việt Nam đã kháng với nhiều loại kháng sinh.
Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn vừa tổ chức Hội nghị Khoa học bệnh viện năm 2022 Khoa học với sự tham gia của hơn 200 bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, nhân viên y tế bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn, các bệnh viện, phòng khám trong hệ thống y khoa Hoàn Mỹ và các chuyên gia đến từ các bệnh viện lớn trên địa bàn TPHCM.
Vi khuẩn đa kháng thuốc đang trở thành loại đại dịch âm thầm diễn ra trên toàn cầu. Nếu không có giải pháp can thiệp phù hợp, người bệnh sẽ đối mặt với nguy cơ tử vong hàng loạt vì không còn thuốc chữa.
Nhiều bệnh viện tại TP HCM triển khai nhiều hoạt động về an toàn sử dụng thuốc, thái độ, kỹ năng giao tiếp, ứng xử hướng đến sự an toàn, hài lòng cho người bệnh.
Nhiều người dân lựa chọn sử dụng xe ôm, taxi công nghệ để di chuyển đến các quận 1 (TP.HCM) thay vì tự lái ôtô vì khó tìm địa điểm đỗ xe hợp lý.
PGS.TS.BS Phạm Văn Quang cho biết, các bệnh viện không có huyết thanh đặc trị kháng độc rắn cạp nia từ lâu. 5 lọ huyết thanh kháng độc đa giá vừa cứu sống cậu bé 13 tuổi là những lọ cuối cùng của bệnh viện.
Chợ Rẫy - bệnh viện lớn nhất phía Nam - vừa thông báo lượng thuốc, hóa chất của bệnh viện hiện nay chỉ đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu khám chữa bệnh.
Mới đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã trực tiếp hỏi thăm người bệnh tại Bệnh viện Chợ Rẫy về tình trạng thiếu thuốc. Kết quả, một bệnh nhân nói phải mua thêm thuốc bên ngoài, một người khác thiếu dịch lọc.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, phải giải quyết tận gốc tình trạng thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế, dứt khoát phải có thuốc cho bệnh nhân.
'Phải kiến nghị những giải pháp dứt khoát để có thuốc cho dân' là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam trong buổi kiểm tra, làm việc với Bệnh viện Chợ Rẫy (Thành phố Hồ Chí Minh) về tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế điều trị cho bệnh nhân tại đây.
Thông tin trên vừa được BS Phạm Thị Ngọc Thảo - Phó giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết tại 'Chiến dịch vệ sinh tay năm 2022' với chủ đề 'Đoàn kết vì sự an toàn: Hãy vệ sinh tay sạch sẽ'.
Ngày 5/5, hưởng ứng Ngày Vệ sinh tay thế giới, Bệnh viện Chợ Rẫy tổ chức 'Chiến dịch vệ sinh tay năm 2022' với chủ đề 'Đoàn kết vì sự an toàn: Hãy vệ sinh tay sạch sẽ'.
Đường hoa giữa bệnh viện như món quà tinh thần động viên người bệnh và thân nhân, giúp họ vơi đi nỗi nhớ nhà dịp Tết đến xuân về.
Ngày 26/1, đường hoa xuân Bệnh viện Chợ Rẫy mở cửa đón những khách tham quan đặc biệt. Đó là những người đến khám, điều trị và lưu trú tại bệnh viện khi năm mới đã cận kề.
'Nữ tư lệnh hồi sức' hay 'chị Hai' là cái tên trìu mến và kính trọng của đồng nghiệp giành cho PGS.TS.BS Phạm Thị Ngọc Thảo, Phó Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM.
Sau hơn 140 ngày chiến đấu với dịch Covid-19, thành phố Hồ Chí Minh đã cơ bản khống chế được dịch bệnh. Góp công vào thành quả này, không thể không kể đến những người phụ nữ chẳng quản ngại khó khăn, nguy hiểm, sẵn sàng tham gia cùng thành phố chiến đấu và chiến thắng dịch bệnh.
Là người tiên phong trong chuyên ngành Hồi sức Cấp cứu, hơn 10 năm trước bà Ngọc Thảo đã 'mở đường' đưa kỹ thuật ECMO về Việt Nam. Cuộc chiến chống dịch COVID-19 với phương pháp ECMO và góp sức của bà đã cứu sống nhiều người bệnh bên lằn ranh sinh tử.
Việc sử dụng kỹ thuật hỗ trợ phổi nhân tạo (ECMO) có thể cứu sống ngoạn mục nhiều ca bệnh tưởng như vô phương cứu chữa. Với các bệnh nhân Covid-19, ECMO cũng đã và đang làm nên nhiều điều kỳ diệu.
Ngày 16/8, ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, Trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Hồ Chí Minh đã ký quyết định thành lập Tổ chuyên gia tư vấn điều trị bệnh COVID-19 TP Hồ Chí Minh.
Tổ chuyên gia có nhiệm vụ tham mưu Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 TP HCM và Sở Y tế trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch chăm sóc và điều trị cho người mắc Covid-19
Bộ Y tế vừa có Quyết định thành lập Tổ thường trực đặc biệt phòng chống COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh, do Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn làm Tổ trưởng.