Không chỉ làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, mất cân bằng sinh thái, việc khai thác thủy sản bằng kích điện còn tiềm ẩn nguy cơ cao về an toàn tính mạng của chính người đánh bắt.
Xã Nghĩa An có dân số hơn 21 nghìn người. Năm 2019, xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, nhưng khi ấy tiêu chí về chợ chưa đảm bảo. Cả xã chỉ có một chợ, xây dựng từ hơn 40 năm trước tại thôn Phổ Trường. Tuy nhiên, hiện dân số của xã ngày càng nhiều, trong khi diện tích chợ lại quá nhỏ, nên không đáp ứng nhu cầu mua bán của người dân.
Đang là vụ đánh bắt chính nhưng tại tỉnh Quảng Ngãi, hàng trăm tàu cá phải nằm bờ, hàng ngàn ngư dân gặp khó khăn vì thu nhập giảm sút, nợ nần chồng chất. Làm gì để gỡ khó cho ngư dân?
Tại một số công trình, nhiều xe cơ giới hoạt động cùng lúc đã gây ô nhiễm môi trường do khói bụi, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông. Điều này làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân.
Vỏ sò bị chôn vùi dưới đáy đại dương hàng trăm năm, trải qua quá trình biến đổi lâu dài nên hóa thạch, hóa ngọc quý giữa biển khơi, được ngư dân mang về và trở thành vật kỉ niệm quý giá. Qua đôi bàn tay khéo léo của anh Võ Minh Toản (39 tuổi), ở phường Trương Quang Trọng (TP.Quảng Ngãi), những vỏ sò có hình dạng đơn giản đã trở thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Bão Rai khiến biển động mạnh. Nhiều làng chài ven biển ở Quảng Ngãi và Phú Yên gấp rút xử lý các điểm sạt lở.
Huyện đảo Lý Sơn ghi nhận gió giật cấp 9 tàu của ngư dân Quảng Ngãi phải thả neo giữ 'eo bão'
Sáng 19/12, bà Phạm Thị Công, Chủ tịch UBND xã Nghĩa An, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, hiện địa phương còn 11 tàu cá cùng 100 lao động đang thả neo ở ngoài quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam trú tránh bão số 9.
Hiện chính quyền địa phương phối hợp với nghiệp đoàn nghề cá hướng dẫn 11 tàu cá chạy tránh hướng đi của bão Rai – bão số 9.
40 hộ dân thôn Phổ Trường (xã Nghĩa An, TP Quảng Ngãi) sống trong lo lắng khi sóng biển đánh vào bờ gây sạt lở sát nhà.
Người dân sinh sống ven biển ở TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi nơm nớp lo sợ vì bờ biển liên tục bị sóng lớn công phá, nhà cửa đứng trước nguy cơ bị 'nuốt chửng'.
Trong những ngày qua, triều cường xâm thực gây sạt lở bờ biển phía đông thôn Phổ Trường, xã Nghĩa An, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi tiếp tục diễn ra nghiêm trọng hơn, đe dọa tính mạng hàng trăm người dân.
Liên tiếp trong những ngày qua, triều cường, kết hợp sóng lớn đã làm cho đoạn bờ biển phía đông thôn Phổ Trường, xã Nghĩa An, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi bị sạt lở nghiêm trọng, sóng biển khoét sâu vào đường giao thông, hàng chục nhà dân đứng trước nguy cơ bị sóng biển 'nuốt chửng'.
Triều cường gây sạt lở hàng trăm mét bờ biển dọc thôn Phổ Trường (xã Nghĩa An, TP Quảng Ngãi), đe dọa cuộc sống của người dân. Nhiều ngôi nhà đang đứng trước nguy cơ bị sóng giật sập.
Ảnh hưởng thời tiết xấu, triều cường dâng cao gây sạt lở nghiêm trọng bờ biển, uy hiếp hàng trăm hộ dân ở làng chài xã Nghĩa An (TP Quảng Ngãi).
Sáng 3/11, bà Phạm Thị Công, Chủ tịch UBND xã Nghĩa An, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, một tàu cá của ngư dân địa phương đã cập cảng Tịnh Kỳ để đưa thi thể ngư dân vào bờ trình báo với cơ quan chức năng.
Trong thời gian dài phòng, chống dịch Covid-19 lây lan trên diện rộng, tỉnh Quảng Ngãi phải đối mặt với khối lượng rác thải sinh hoạt và rác thải y tế rất lớn từ khu dân cư, khu cách ly, điều trị bệnh Covid-19. Hiện, ngành chức năng tỉnh Quảng Ngãi nỗ lực xử lý các nguồn rác thải để giảm thiểu nguy cơ lây dịch bệnh trong cộng đồng.
'Cơn bão' Covid-19 ập xuống làng biển, gần 20.000 dân xã Nghĩa An (TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) bị phong tỏa cứng theo nguyên tắc 'nội bất xuất, ngoại bất nhập', 'ai ở đâu thì đó'. Ngay lúc này, nhiều biện pháp cần được triển khai để kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, rút kinh nghiệm từ 'bài học' chống dịch ở phường Phổ Thạnh (thị xã Đức Phổ) trước đó.
Sau vùng biển thị xã Đức Phổ, dịch Covid-19 tiếp tục lan đến các vùng biển khác của tỉnh Quảng Ngãi. Tại TP Quảng Ngãi trong 2 ngày qua liên tiếp ghi nhận nhiều ca bệnh cộng đồng không rõ nguồn lây. Hiện số ca vẫn còn chiều hướng tăng sau các đợt xét nghiệm trên diện rộng.
Lãnh đạo UBND xã Nghĩa An (TP.Quảng Ngãi) cho biết, hiện tại trên địa bàn xã có 13 tàu, với khoảng 43 ngư dân hành nghề khai thác thủy sản ở khu vực biển Sa Huỳnh, phường Phổ Thạnh, TX.Đức Phổ trở về địa phương nhưng không tự giác khai báo y tế.
Đến thời điểm hiện tại có 13 tàu, với khoảng 43 người đã trở về địa phương nhưng không tự giác khai báo y tế.
TP Quảng Ngãi yêu cầu khẩn cấp đưa 43 ngư dân xã Nghĩa An bỏ trốn khỏi nơi đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 đi cách ly tập trung.
Dù xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), nhưng ở một số nơi, người dân vẫn vứt rác thải bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sinh hoạt của
Nợ xấu kéo dài khiến hàng trăm ngư dân tại nơi từng được gọi là 'làng chài tỷ phú' đang đứng trước nguy cơ mất nhà.
Sóng lớn đánh lật thuyền khiến 2 vợ chồng ở xã Nghĩa An (TP. Quảng Ngãi) rơi xuống biển mất tích. Hiện, thi thể người chồng được phát hiện sau nhiều ngày tìm kiếm.
Để phòng tránh bão số 9, hàng chục ngàn người dân ở các vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi đang được di dời, sơ tán đến nơi an toàn.
Khai thác thủy sản khó khăn, vướng nợ nần, nhiều chủ tàu khai thác xa bờ tại miền Trung vướng vào vòng lao lý. Mặc dù đã được địa phương hỗ trợ chuyển đổi nghề nhưng không hiệu quả bao nhiêu, chủ tàu phải đi làm thuê hoặc bỏ nghề.
Những ngày này tại cửa biển Cửa Đại (phía xã Nghĩa An, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) đang tập trung phương tiện, nhân lực nạo vét cửa biển khơi thông luồng tàu để tàu cá vào nơi neo đậu tránh trú.
Đổ xô vay ngân hàng đóng tàu, mua máy Trung Quốc, nguồn thủy sản cạn kiệt, khan hiếm lao động… khiến hàng nghìn ngư dân ở 'làng chài tỷ phú' xã Nghĩa An (TP Quảng Ngãi) vỡ nợ.