Trong nhiệm kỳ 2020-2025, Bệnh viện Trung ương Huế đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong khám, chữa bệnh, đào tạo và nghiên cứu khoa học, trong đó lĩnh vực ghép tạng tiếp tục được xác lập là mũi nhọn chuyên môn hàng đầu.
Theo chia sẻ của GS.TS Phạm Như Hiệp - Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế, ca ghép gan thành công cho bệnh nhi mới 15 tháng tuổi, người nhỏ tuổi nhất từng được ghép gan tại cơ sở y tế này, không chỉ là thành công y học mà còn là dấu ấn của lòng nhân ái.
Ngày 6/6, bé V.Q.H.(15 tháng tuổi) bệnh nhi nhỏ tuổi nhất từng được ghép gan tại Bệnh viện Trung ương Huế đã xuất viện sau quá trình điều trị với nhiều kỳ tích.
Ngày 6/6, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế, bệnh nhi V.Q.H. (15 tháng tuổi, quê Quảng Bình) - trường hợp nhỏ tuổi nhất được ghép gan tại bệnh viện đã được xuất viện trong tình trạng khỏe mạnh.
Sau hơn hai tháng giành giật sự sống với hàng loạt ca phẫu thuật và biến chứng nguy hiểm, cháu V.Q.H. (15 tháng tuổi), bệnh nhi nhỏ tuổi nhất từng được ghép gan tại bệnh viện Trung ương Huế đã hồi phục kỳ diệu và xuất viện khỏe mạnh.
Bệnh nhi 15 tháng tuổi hồi sinh sau khi được ghép gan. Đây là một trong 7 người được ghép mô, bộ phận cơ thể người từ một người chết não hiến tặng.
Sau 2 tháng điều trị tích cực, bệnh nhi ghép gan nhỏ tuổi nhất từ trước tới nay tại Bệnh viện Trung ương Huế (thành phố Huế) đã làm thủ tục xuất viện
Ngày 6/6, tại Bệnh viện Trung ương Huế, cháu V.Q.H. (15 tháng tuổi) đã xuất viện sau hơn 2 tháng điều trị.
Ngày 6/6, cháu V.Q.H., 15 tháng tuổi, trú tại thị xã Ba Đồn (Quảng Bình), đã được xuất viện sau hơn 2 tháng điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế. Đây là bệnh nhi nhỏ tuổi nhất từng được ghép gan tại bệnh viện.
Bệnh nhi 15 tháng tuổi – ca ghép gan nhỏ tuổi nhất tại Bệnh viện Trung ương Huế – đã xuất viện khỏe mạnh. Ca ghép thành công đánh dấu bước tiến chuyên môn trong lĩnh vực ghép tạng nhi tại Việt Nam.
Ngày 6-6, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, bệnh nhi V.Q.H. (15 tháng tuổi, quê Quảng Bình) – trường hợp nhỏ tuổi nhất được ghép gan tại bệnh viện – đã được xuất viện trong tình trạng khỏe mạnh, sau hành trình điều trị đầy cam go và kỳ tích.
Bé trai 15 tháng tuổi được xuất viện sau ca ghép gan từ người hiến chết não.
Quá trình hậu phẫu, bệnh nhi đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm nhưng với tinh thần 'chiến đấu đến cùng vì sự sống của bệnh nhân', các bác sĩ dốc toàn lực giúp bệnh nhi hồi sinh thần kỳ.
Các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện thành công ca ghép gan để hồi sinh cho bé trai 15 tháng tuổi bị teo mật bẩm sinh.
Ngày 6/6, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, bệnh nhi nhỏ tuổi nhất được ghép gan tại bệnh viện đã xuất viện sau hơn hai tháng điều trị.
Đây là ca ghép gan trên bệnh nhi nhỏ tuổi nhất cũng như khẳng định chất lượng kỹ thuật ghép gan thường quy tại đơn vị. Hiện bé V.Q.H sức khỏe đã khỏe mạnh, ổn định, có thể ăn uống tốt, vui vẻ.
HNN.VN - Chiều 6/6, Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế tổ chức lễ ra viện, chúc mừng ca ghép gan thành công. Đây cũng là ca ghép gan trên bệnh nhi thứ hai và là ca ghép gan xuyên Việt thứ ba của đơn vị, ghi dấu thêm kỳ tích y khoa nhân văn, nối dài hy vọng sống cho các bệnh nhi mắc bệnh gan hiểm nghèo.
Trong số 1.000 chỉ tiêu mà Bệnh viện Trung ương Huế cần tuyển dụng, có đến 383 bác sĩ và 453 điều dưỡng làm việc tại 2 cơ sở
Nữ bệnh nhân từng bốn lần 'lỡ hẹn' ghép tim vì xét nghiệm đọ chéo dương tính vừa được xuất viện với trái tim hiến tặng của người đàn ông chết não.
Ngày 30-5, Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức cho bệnh nhân N.T.T.K. (sinh năm 1991, trú phường Hòa An, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) xuất viện, sau 3 tuần được ghép tim.
Chiều 30/5, tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, đơn vị đã ghép tim thành công, ca thứ 17 cho bệnh nhân.
Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho rằng, dù luật Khám Chữa bệnh (sửa đổi) đã có những điều khoản răn đe nhưng trong thực tế chưa phát huy được tác dụng. Cần có điều luật cụ thể hơn về xâm hại sức khỏe và tinh thần đối với nhân viên y tế trong các tình huống khám chữa bệnh thông thường và cấp cứu.
HNN.VN - Buổi thảo luận ở tổ 7 vào chiều 17/5 cho thấy quyết tâm cao của các đại biểu của Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP. Huế trong việc góp ý cho các dự thảo luật, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói những điều cần nói, đề xuất những điều cần làm.
HNN.VN - Tại buổi thảo luận tại tổ liên quan đến các Dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; và Dự án Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thành phố Huế đã đóng góp nhiều ý kiến thiết thực.
Ngày 29/4, Bệnh viện Trung ương Huế đưa vào vận hành Hệ thống máy Revolution Maxima CT 128 lát cắt – thiết bị ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
Sáng 29/4, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, vừa hoàn tất thủ tục ra viện cho bệnh nhi D.Q.T (SN 2023, trú ở tỉnh Quảng Ninh) mắc bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) được ghép tủy đồng loại và bệnh nhi Đ.P.N (SN 2022, quê ở tỉnh Lâm Đồng) mắc bệnh u nguyên bào thần kinh được ghép tế bào gốc tự thân thành công.
Ngày 28/4, Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức lễ ra viện cho ca ghép tủy đồng loại Thalassemia thứ 7 và ca ghép u nguyên bào thần kinh thứ 45. Đây tiếp tục là minh chứng rõ nét trong tiên phong ứng dụng kỹ thuật cao, qua đó mang lại cơ hội sống tốt hơn cho bệnh nhân.
Ca ghép tủy đồng loại thứ 7 vừa được thực hiện thành công tại Bệnh viện Trung ương Huế giúp hồi sinh cháu bé 29 tháng tuổi.
Ngày 28/4, hai bệnh nhi đã được trở về với cuộc sống thường ngày nhờ ghép tủy, đó là bệnh nhi ghép tủy đồng loại thứ 7 và bệnh nhi ghép tủy tự thân thứ 45 thành công tại Bệnh viện Trung ương Huế.
Ngày 28/4, Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức lễ ra viện cho ca ghép tủy đồng loại Thalassemia thứ 7 và ca ghép u nguyên bào thần kinh thứ 45. Đây tiếp tục là minh chứng rõ nét trong tiên phong ứng dụng kỹ thuật cao, qua đó mang lại cơ hội sống tốt hơn cho bệnh nhân.
Sau 24 ngày ghép tủy đồng loại, sức khỏe bệnh nhi bị bệnh tan máu bẩm sinh hồi phục tốt, được cho xuất viện trong dịp lễ 30-4.
Hai bệnh nhi ở Quảng Ninh và Lâm Đồng vừa được các bác sĩ ở Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện ghép tủy đồng loại và ghép tủy tự thân thành công, mở ra cơ hội sống tốt hơn trong tương lai.
HNN.VN - Trưa 28/4, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế tổ chức lễ ra viện cho ca ghép tủy đồng loại Thalassemia thứ 7 là bệnh nhi đến từ Quảng Ninh và ca ghép u nguyên bào thần kinh thứ 45 đến từ Lâm Đồng.
Sau gần nửa tháng thực hiện kỹ thuật ECMO (oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể) tại Bệnh viện Trung ương Huế, bé N.V.T (7 tuổi, trú tại thị xã Hương Thủy, thành phố Huế) đã hồi phục ngoạn mục, sức khỏe tiến triển tốt.
HNN.VN - Chiều tối 26/4, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết đã kịp thời cứu sống một bệnh nhi bị viêm cơ tim tối cấp biến chứng nhờ thực hiện kỹ thuật ECMO (oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể).
HNN.VN - Chiều 22/4, Đoàn ĐBQH thành phố tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Tham dự hội nghị có UVTW Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH thành phố Lê Trường Lưu; các ĐBQH thành phố. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến 9 điểm cầu các quận, huyện, thị xã.
Ngày 5.4, Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Bạch Mai đã tổ chức Lễ ký kết hợp tác y tế toàn diện giữa hai đơn vị giai đoạn 2025 – 2030. Sự kiện quan trọng đánh dấu bước tiến mới trong hợp tác y tế giữa hai bệnh viện đầu ngành tại Việt Nam, hướng đến nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh.
Giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Như Hiệp cảm ơn và đánh giá cao nghĩa cử cao đẹp của chị B. và người thân đã vượt qua tâm lý, quan niệm để quyết định hiến tặng mô và bộ phận cơ thể anh Trần Hữu N. là chồng chị B. khi đã chết não để ghép cho bảy người khác. Đây là nghĩa cử rất cao đẹp và quyết định kịp thời của chị B. cùng người thân gia đình chồng chị B. giúp Bệnh viện Thống Nhất phối hợp các bệnh viện khác và Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia phẫu thuật lấy mô và bộ phận cơ thể của anh N. khi đã chết não để ghép cho bảy người khác.
Giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Như Hiệp cảm ơn và đánh giá cao nghĩa cử cao đẹp của chị B. và người thân đã vượt qua tâm lý, quan niệm để quyết định hiến tặng mô và bộ phận cơ thể anh Trần Hữu N. là chồng chị B. khi đã chết não để ghép cho bảy người khác. Đây là nghĩa cử rất cao đẹp và quyết định kịp thời của chị B. cùng người thân gia đình chồng chị B. giúp Bệnh viện Thống Nhất phối hợp các bệnh viện khác và Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia phẫu thuật lấy mô và bộ phận cơ thể của anh N. khi đã chết não để ghép cho bảy người khác.
Nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và đáp ứng nhu cầu chẩn đoán hình ảnh ngày càng cao của người dân, Bệnh viện Trung ương Huế - cơ sở 2 vừa chính thức đưa vào vận hành hệ thống máy chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner) 32 lát cắt hiện đại.
Hệ thống máy CT 32 lát cắt mới được trang bị với khả năng chụp nhanh, độ phân giải cao, giúp phát hiện sớm và chính xác các tổn thương trong cơ thể, hỗ trợ tích cực cho công tác chẩn đoán và điều trị.
Sau hơn 20 ngày theo dõi, ca ghép tim xuyên Việt thứ 15 tại Bệnh viện Trung ương Huế hồi phục tốt và được xuất viện.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thông tin về một trường hợp bệnh nhi bị rối loạn nhịp tim nặng, tổn thương cơ tim nặng, nguy cơ tử vong… đã được các y bác sỹ Khoa Hồi sức tích cực-cấp cứu nhi cứu sống bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.
Bệnh nhân 7 tuổi bị rối loạn nhịp tim nặng, tổn thương cơ tim nặng nguy cơ tử vong được cứu sống một cách thần kỳ.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa cứu sống bé gái 7 tuổi bị rối loạn nhịp nặng, tổn thương cơ tim nặng nguy cơ tử vong.
Chiều 19/3, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực – Cấp cứu Nhi của bệnh viện vừa cứu sống bệnh nhi N.N.A.N (SN 2018, trú tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) bị rối loạn nhịp, tổn thương cơ tim nặng, nguy cơ tử vong cao bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn.
Ngày 19/3, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết đã cứu sống bệnh nhi N.N.A.N. (SN 2018, trú tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) một cách thần kỳ bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.
Chiều 19/3, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế cho biết, Khoa Hồi sức Tích cực – Cấp cứu Nhi, Trung tâm Nhi khoa của đơn vị đã cứu sống một bệnh nhi 7 tuổi bị rối loạn nhịp, tổn thương cơ tim nặng, nguy cơ tử vong cao.
Ngày 19/3, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, Khoa Hồi sức tích cực-cấp cứu nhi của Bệnh viện, bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn, đã cứu sống bệnh nhi bị rối loạn nhịp tim nặng, tổn thương cơ tim nặng, nguy cơ tử vong.
Bệnh viện Trung ương Huế đã sử dụng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn để cứu sống bệnh nhi bị viêm cơ tim cấp, rối loạn nhịp nặng, sốc tim nguy kịch.