Ngày 8/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Việc thí điểm tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT trên máy tính từ năm 2027 sẽ được thực hiện tại một số địa phương có đủ điều kiện cơ sở vật chất và kỹ thuật.
Kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ được công bố vào 8 giờ ngày 16-7
Xu hướng gia tăng tỷ lệ người học lựa chọn các ngành học liên quan lĩnh vực STEM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học) đã và đang là tín hiệu rất đáng mừng trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung, lĩnh vực STEM nói riêng. Tuy nhiên, để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng, cần sớm hoàn thiện các chính sách phù hợp về học bổng, về tín dụng ưu đãi nhằm thu hút được nhiều người giỏi vào lĩnh vực này.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 có nhiều điểm đặc biệt như: Tổ chức thi song song 2 chương trình giáo dục phổ thông, đề thi ra theo định dạng, cấu trúc mới... Vì vậy, công tác chấm thi tốt nghiệp THPT 2025 đang được đặc biệt quan tâm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa cho biết, đã tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1002/QĐ-TTg trong tháng 5, phê duyệt Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao giai đoạn 2025 –2035, định hướng đến năm 2045. Đây là cơ sở quan trọng để triển khai nhiều giải pháp đột phá nhằm phát triển nhân lực STEM trong thời gian tới.
Ngành Giáo dục cần quyết tâm cao hơn, nỗ lực lớn hơn, hành động quyết liệt hơn để hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ trọng tâm đã đề ra.
Sáng 8/7, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm năm 2025.
Sáng 7/7, tại Bộ GD&ĐT, Thứ trưởng Thường trực Phạm Ngọc Thưởng làm việc với lãnh đạo Trường THPT Trí Đức (Hà Nội).
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 đang bước vào giai đoạn nước rút với công tác chấm thi khẩn trương trên cả nước. Hàng triệu thí sinh và phụ huynh đang hồi hộp chờ đợi thông tin chính thức về đáp án và điểm thi.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia được tổ chức trong bối cảnh nhiều địa phương vừa sáp nhập, mô hình chính quyền chuyển đổi từ ba cấp sang hai cấp, cùng áp lực từ Chương trình GDPT 2018, việc bảo đảm chất lượng công tác chấm thi trở thành 'phép thử' của toàn hệ thống giáo dục. Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh: chấm thi không đơn thuần là công đoạn kỹ thuật, mà là nơi bảo vệ quyền lợi thí sinh và giá trị thực học.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, dự kiến trong tháng 7 này sẽ trình Thủ tướng Chính phủ về việc cấp học bổng, học phí nhằm thu hút sinh viên và nghiên cứu sinh theo học các ngành công nghệ cao.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã có hướng dẫn chấm thi tới các Hội đồng chấm, đặc biệt những lưu ý trong quá trình 'chuyển trạng thái' chính quyền từ 3 cấp sang 2 cấp. Tuy nhiên, đoàn kiểm tra của Bộ tới các địa phương luôn nhấn mạnh với Hội đồng chấm thi về việc xử lý các tình huống bất thường để đảm bảo quyền lợi cho thí sinh.
Nhiều chính sách liên quan đến việc đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực cho các lĩnh vực công nghệ cao đã được ban hành và tiếp tục sẽ có những chính sách ưu đãi đối với người học thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt, công nghệ chiến lược.
Trước yêu cầu cấp thiết về nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ các ngành công nghệ mũi nhọn, Việt Nam đang đẩy mạnh đào tạo các lĩnh vực STEM, đặc biệt là vi mạch bán dẫn. Mục tiêu đến năm 2030 sẽ có ít nhất 50.000 kỹ sư bán dẫn, đủ năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Kiểm tra tiến độ chấm thi tốt nghiệp THPT một số tỉnh, thành, Bộ GD-ĐT yêu cầu không ép tiến độ, đánh giá đúng sáng tạo, suy nghĩ riêng của thí sinh.
Ngay trong năm học 2024–2025, đã có khoảng 19.000 sinh viên nhập học các ngành phù hợp với lĩnh vực bán dẫn, chiếm khoảng 10% tổng số sinh viên theo học ngành STEM.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) khẳng định sẽ siết chặt các khâu chấm thi, công bố điểm, phúc khảo và xét tuyển đại học năm 2025, nhằm bảo đảm kỳ thi diễn ra nghiêm túc, minh bạch. Dù một số địa phương đang trong quá trình sáp nhập đơn vị hành chính nhưng các địa phương đều cam kết thực hiện đúng quy chế, chấm thi công bằng, khách quan.
Ngày 3-7, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng dẫn đầu đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đến kiểm tra việc chấm thi tốt nghiệp THPT 2025 ở tỉnh Ninh Bình.
Trong quá trình kiểm tra chấm thi tốt nghiệp THPT 2025 tại một số địa phương, trao đổi với báo chí, Thứ trưởng thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh, công tác chấm thi phải ghi nhận được những nỗ lực, sáng tạo, chủ động, suy nghĩ riêng của thí sinh.
Thứ trưởng Bộ GDĐT Phạm Ngọc Thưởng và đoàn công tác đã tới kiểm tra Hội đồng chấm thi Nam Định và làm việc với Ban Chỉ đạo thi tỉnh Ninh Bình.
Chiều 3-7, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6-2025, nhiều vấn đề lớn đang được dư luận quan tâm đã được các bộ, ngành thông tin chính thức. Trong đó, nổi bật là việc triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp, kết quả tăng trưởng tín dụng nửa đầu năm, công tác đấu tranh phòng, chống hàng giả và đào tạo nhân lực công nghệ cao cho tương lai.
Bộ GD-ĐT đang phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên, chắc chắn có ưu đãi rất rộng và nổi trội để thu hút người học.
Có chính sách ưu đãi rất rộng và nổi trội để thu hút người học ngành STEM, đây là thông tin Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025, diễn ra chiều 3/7.
Báo Nhân Dân có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 về công tác chấm thi trong bối cảnh vận hành chính quyền địa phương 2 cấp, việc bảo đảm quyền lợi cho thí sinh trong khâu chấm thi, độ khó của đề thi Toán, Tiếng Anh,...
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xây dựng Nghị định chính sách học bổng cho người học các ngành học STEM và đã lấy ý kiến các bộ ngành, dự kiến trong tháng 7 này trình Thủ tướng Chính phủ.
Thông tin với báo chí chiều 3/7, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết đang xây dựng học bổng cho sinh viên ngành STEM, đồng thời phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng chính sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ sau khi tốt nghiệp.
Dù tăng mạnh nhưng số lượng người học ngành STEM của Việt Nam vẫn thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực và thế giới.
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng, các hội đồng chấm thi cần kiểm soát tiến độ một cách chặt chẽ nhưng tuyệt đối không được ép tiến độ, không làm qua loa, đại khái gây ra sai sót.
Trong hai ngày 2 và 3/7, Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng – Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đã trực tiếp kiểm tra công tác chấm thi tại Bắc Ninh và Ninh Bình. Đây là hai địa phương vừa trải qua sáp nhập lớn theo mô hình tổ chức chính quyền hai cấp mới, nhưng đã thể hiện sự chủ động, không để gián đoạn công việc quan trọng này.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng yêu cầu các địa phương cần đảm bảo tinh thần '6 rõ' trong công tác chấm thi tốt nghiệp THPT 2025.
Công tác chấm bài thi Tốt nghiệp THPT năm 2025 khi các địa phương bắt đầu vận hành chính quyền 2 cấp. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng lưu ý, chấm thi phải phản ánh đúng thực chất kết quả làm bài của thí sinh.
Ngày 3/7, Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025 dẫn đầu đã đến kiểm tra công tác chấm thi tốt nghiệp tại tỉnh Ninh Bình.
Ngày 3-7, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng dẫn đầu đoàn công tác kiểm tra công tác chấm thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tại tỉnh Ninh Bình – đơn vị mới được thành lập trên cơ sở hợp nhất ba tỉnh Ninh Bình, Nam Định và Hà Nam từ ngày 1-7.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 vừa khép lại, công tác chấm thi - giai đoạn then chốt cuối cùng đang được các địa phương triển khai nghiêm túc, cẩn trọng. Đặc biệt, năm nay, công tác này diễn ra đồng thời với việc nhiều tỉnh, thành thực hiện sắp xếp lại đơn vị hành chính theo mô hình chính quyền hai cấp, đặt ra yêu cầu cao hơn về tổ chức, điều hành.
Ngày 3/7, đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng dẫn đầu đã kiểm tra công tác chấm thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tại Ninh Bình.
Sáng 3/7, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng dẫn đầu đoàn công tác của Bộ GD&ĐT kiểm tra công tác chấm thi tốt nghiệp THPT 2025 ở tỉnh Ninh Bình.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có sự chủ động trong chỉ đạo để bảo đảm công tác chấm thi tốt nghiệp THPT không bị gián đoạn bởi sáp nhập đơn vị hành chính.
Đó là yêu cầu của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tại buổi kiểm tra công tác chấm thi ở tỉnh Bắc Ninh.
Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đánh giá cao sự chủ động, trách nhiệm và kịp thời của Lãnh đạo Sở GDĐT tỉnh Bắc Ninh trong công tác tổ chức chấm thi.
Ngày 2-7, Đoàn kiểm tra của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Thường trực Phạm Ngọc Thưởng - Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 - dẫn đầu đã đến kiểm tra công tác chấm thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tại tỉnh Bắc Ninh.
Ngày 2/7, Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng dẫn đầu đã đến kiểm tra công tác chấm thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2025 tại tỉnh Bắc Ninh.
Ngày 2/7, Thứ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cùng Đoàn kiểm tra của Bộ đã có buổi kiểm tra công tác chấm thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2025 tại tỉnh Bắc Ninh.
Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phạm Ngọc Thưởng, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đã nhấn mạnh điều này tại buổi kiểm tra công tác chấm thi tốt nghiệp THPT 2025 tại tỉnh Bắc Ninh ngày 2/7.
Ngày 2-7, Thứ trưởng Thường trực Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đã kiểm tra công tác chấm thi tại tỉnh Bắc Ninh.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 đã khép lại phần thi, nhưng công tác chấm thi đang diễn ra đầy thách thức khi các địa phương đồng thời chuyển đổi mô hình chính quyền.