Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 5 từ ngày 25-4

Ngày 22-4, BHXH TPHCM có thông báo về việc chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 5-2025.

Chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 5/2025 qua tài khoản từ ngày 5/5

Người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội của tháng 5 năm 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh sẽ nhận tiền qua vào tài khoản từ ngày 5/5/2025. Việc chi trả tiền mặt được thực hiện từ ngày 7 đến 10/5/2025.

Vàng tăng phi mã: Vì sao dân vẫn 'đổ tiền' bất chấp?

Giá vàng lập đỉnh, người dân vẫn đổ xô đi mua vì tâm lý tích trữ, lo ngại khan hiếm và thiếu kênh đầu tư hấp dẫn.

TP.HCM lùi lịch chi trả lương hưu tháng 5

Do trùng với dịp nghỉ lễ Ngày Giải phóng miền Nam 30/4 và Quốc tế lao động 1/5/2025, Bảo hiểm xã hội TP.HCM chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 5 bắt đầu từ ngày 5/5...

Lễ 30-4, người lao động được nghỉ 5 ngày liên tục

Nhân dịp lễ 30-4 và 1-5, công chức, viên chức và người lao động của các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập được nghỉ 5 ngày liên tục, từ ngày 30-4 đến hết ngày 4-5 (làm bù vào thứ Bảy ngày 26-4).

Thị trường tiền số Việt Nam: Nên tiếp cận theo hệ thống thông luật

Tài sản số đang trở thành xu hướng không thể bỏ qua trong thời đại công nghệ số. Tại Việt Nam, thị trường này đang chứng kiến những bước phát triển mạnh mẽ, mở ra cơ hội đầu tư và đổi mới nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Rủi ro khi giao dịch tiền số, tiền mã hóa

Vì chưa được pháp luật bảo hộ nên các nhóm lừa đảo thường lợi dụng việc đầu tư tiền ảo để thao túng và chiếm đoạt tài sản.

Chiều ngày 11/4, Banxa tung tiền mua 30,5 triệu Pi Coin, giá Pi sắp tăng không cản nổi?

Những dấu hiệu về một đợt sóng tăng giá bắt đầu xuất hiện, khơi dậy sự kỳ vọng trong cộng đồng những người nắm giữ và theo dõi Pi Network…

Tiền gửi ngân hàng lập kỷ lục hơn 7 triệu tỷ đồng

Tiền gửi của dân cư tại các tổ chức tín dụng đến hết tháng 12/2024 lần đầu tiên lập kỷ lục đạt 7,065 triệu tỷ đồng, tăng 8,15% so với thời điểm cuối năm 2023, theo số liệu mới nhất được Ngân hàng Nhà nước công bố.

Bài cuối: Chặn nguy cơ tội phạm về tiền ảo bằng khung pháp lý

Dù phát triển khá rầm rộ ở Việt Nam, song tiền ảo chưa được thừa nhận nên nhiều giao dịch bất hợp pháp chưa được kiểm soát kịp thời.

Hà Nội vận động người dân nhận lương hưu qua tài khoản

Ủy ban nhân dân TP. Hà Nội đề nghị Bảo hiểm xã hội Khu vực I phối hợp với các đơn vị liên quan tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân thuộc diện hưởng đăng ký tài khoản ngân hàng, để thực hiện nhận chế độ lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng qua tài khoản...

Thúc đẩy người dân nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội qua tài khoản ngân hàng

UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 1294/UBND-NC ngày 8/4 về việc tiếp tục đẩy mạnh chi trả lương hưu và chế độ bảo hiểm xã hội hàng tháng qua phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt.

Hà Nội đẩy mạnh chi trả lương hưu qua thanh toán không dùng tiền mặt

Ngày 8-4, UBND thành phố Hà Nội ban hành Công văn số 1294/UBND-NC về việc tiếp tục đẩy mạnh chi trả lương hưu và chế độ bảo hiểm xã hội hằng tháng qua phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt.

Hà Nội dồn lực dứt điểm việc chi trả lương hưu bằng tiền mặt

UBND thành phố Hà Nội yêu cầu tiếp tục vận động, tuyên truyền để tăng số người nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội qua tài khoản ngân hàng.

Hà Nội vận động người dân nhận lương hưu, chế độ BHXH không dùng tiền

Ngày 8/4, UBND TP Hà Nội đã có công văn số 1294/UBND-NC về việc tiếp tục đẩy mạnh chi trả lương hưu và chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) hàng tháng qua phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt.

NHNN điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Đó là đánh giá của Cục Thống kê (Bộ Tài chính) về điều hành tỷ giá tại Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2025.

Quý I-2025: Tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 2,49%

Quý I-2025, Ngân hàng nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, tạo động lực tăng trưởng và kiểm soát lạm phát.

Tăng trưởng tín dụng đến ngày 25/3 đạt 2,49%, tài sản doanh nghiệp bảo hiểm vượt triệu tỷ đồng

Tăng trưởng huy động vốn và tăng trưởng tín dụng đều tích cực hơn cùng kỳ. Lĩnh vực bảo hiểm cũng ghi nhận mức tăng trưởng khá về doanh thu phí, cùng quy mô tài sản vượt mốc triệu tỷ đồng.

'Thẻ đen' thanh toán tích hợp 'tiền ảo' khiến 1.900 người bị lừa

Các đối tượng đã quảng cáo về chiếc thẻ visa được in hình và nạp được 'tiền ảo' để thanh toán trên phạm vi toàn cầu. Thực chất đây chỉ là chiêu trò lừa đảo tinh vi nhằm dụ dỗ các nhà đầu tư...

Pháp lý hóa tài sản mã hóa, không làm xáo trộn tiền pháp định

Trong cuộc trao đổi với phóng viên, Luật sư Trương Thanh Đức - Giám đốc Công ty Luật ANVI, cho rằng trong tài sản mã hóa (tài sản số), tiền kỹ thuật số (tiền ảo) cần được công nhận là một loại tài sản riêng biệt, nhưng không thể trở thành phương tiện thanh toán chính thức, tránh ảnh hưởng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống tài chính và an ninh, chủ quyền tiền tệ quốc gia.

Hơn 2,7 triệu người cao tuổi đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH

Sau kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, cử tri kiến nghị tăng cường các chính sách hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (NCT); giám sát việc thực hiện chính sách tại cơ sở; nâng mức kinh phí hỗ trợ cho các chi hội NCT.

Lường trước rủi ro để quản lý giao dịch tài sản mã hóa

Trong một hội nghị diễn ra gần đây, bà Nguyễn Thị Minh Thơ, Phó Cục trưởng Cục Phòng chống rửa tiền, Ngân hàng nhà nước (NHNN) cho biết, ngay từ những năm 2017, 2018, NHNN đã đưa ra các thông cáo nói rằng, Bitcoin không phải là một phương tiện thanh toán hợp pháp. Đây là một loại tài sản ảo và sẽ được định hướng quản lý như trong dự thảo Luật Công nghiệp và Công nghệ số. Luật NHNN cũng đã quy định rõ rằng, NHNN là đơn vị duy nhất phát hành phương tiện thanh toán và phương tiện thanh toán hiện nay được công nhận là tiền giấy, tiền kim loại do NHNN phát hành.

Tạo thuận lợi cho khách hàng lớn tuổi

Tối 1-3, ông Phúc, 81 tuổi ở phố Trần Quốc Hoàn (quận Cầu Giấy) đi ăn bún ốc ở cửa hàng Hoàng Kỳ cơ sở 2 trên phố Tô Hiệu cùng quận. Khi ăn xong, ông đưa tờ 500.000 đồng để thanh toán thì người nhân viên thu ngân nói:

Giao dịch tài sản mã hóa cần liên kết với tài khoản ngân hàng

Hầu hết các ý kiến đưa ra tại Hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm quản lý và vận hành các sàn giao dịch tài sản mã hóa tập trung', do Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức ngày 27/3/2025 đều cho rằng, để quản lý tốt nhất sàn giao dịch tài sản mã hóa, cần liên kết với tài khoản ngân hàng.

Việt Nam không coi tài sản mã hóa là phương tiện thanh toán

Tài sản mã hóa đang trở thành một phần không thể thiếu của thị trường tài chính và Việt Nam cũng đang từng bước xây dựng khung pháp lý để quản lý loại hình tài sản này…

Thẻ tín dụng - phương tiện thanh toán được người Hàn Quốc ưa chuộng nhất

Khi xem xét phương thức thanh toán được ưa chuộng theo độ tuổi, thẻ tín dụng được xếp hạng là phương thức thanh toán phổ biến nhất ở mọi nhóm tuổi.

Giá vàng cao ngất, vì sao người Việt vẫn thích mua?

Theo nhiều chuyên gia kinh tế, vàng được coi là tài sản an toàn, bảo vệ giá trị, thậm chí tăng giá trước lạm phát và biến động kinh tế.

Giám đốc ngân hàng trung ương Nga 'dội gáo nước lạnh' vào tiền mã hóa

Tiền mã hóa vẫn 'rất bất ổn' và được sử dụng cho các giao dịch mờ ám, bà Elvira Nabiullina lên tiếng cảnh báo.

Tài sản số nhiều cơ hội bứt phá?

Việt Nam hiện nằm trong nhóm quốc gia có tỷ lệ sở hữu tài sản số cao nhất thế giới. Theo dữ liệu từ Chainalysis, dòng tiền đổ vào thị trường này đã lên đến 120 tỷ USD trong năm 2023. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của tài sản số cũng đặt ra nhiều thách thức về mặt pháp lý và quản lý.

Cần bảo mật hệ thống, công khai thông tin và đảm bảo thanh khoản

Khẳng định việc xây dựng và vận hành sàn giao dịch tiền ảo sẽ tạo ra một nền tảng hợp pháp để các nhà đầu tư có thể giao dịch một cách minh bạch và an toàn hơn , LS Nguyễn Văn Tuấn - Giám đốc, Công ty Luật TNHH TGS (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho rằng việc tuân thủ pháp lý, bảo mật hệ thống, công khai thông tin và đảm bảo thanh khoản là những yếu tố quan trọng để bảo đảm sự an toàn và hiệu quả trong hoạt động của sàn giao dịch, đồng thời bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư.

Cảnh báo nguy cơ rủi ro khi đầu tư tiền ảo Pi Network

Công an thành phố Hà Nội cho biết những ngày qua, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều bài viết liên quan đến đầu tư đồng tiền ảo Pi Network thu hút nhiều cá nhân tham gia. Tuy nhiên, việc đầu tư vào tiền số Pi Network sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro đáng lo ngại. Bởi theo quy định của pháp luật tại Việt Nam, hiện nay tiền ảo nói chung và đồng tiền ảo Pi nói riêng chưa được coi là tài sản. Do đó, những vụ việc, vấn đề phát sinh, tranh chấp liên quan đến các hoạt động giao dịch đồng tiền ảo, đồng Pi rất rủi ro, khó được pháp luật bảo vệ, xử lý. Đồng thời theo quy định của Ngân hàng nhà nước, tiền ảo không phải là phương tiện thanh toán.

Quản lý tiền số để thúc đẩy phát triển kinh tế

Sự bùng nổ của thị trường tiền điện tử đang mở ra cơ hội kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, đổi mới công nghệ với các nước, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra thách thức về kiểm soát, minh bạch và ổn định tài chính.

Cẩn trọng khi đầu tư vào tiền ảo Pi Network

Những ngày gần đây, trên mạng xã hội, như: Facebook, Tiktok… xuất hiện nhiều bài viết liên quan đến đầu tư cũng như giới thiệu về đồng tiền ảo Pi Network thu hút nhiều cá nhân tham gia.

Các quốc gia trên thế giới đang biến tiền điện tử thành cơ hội phát triển

Đến nay, trên thế giới vẫn còn nhiều khái niệm khác nhau về tài sản ảo, tiền kỹ thuật số, tiền mã hóa. Các nước có cách tiếp cận cũng khác nhau. Tuy nhiên, động thái mới đây của Tổng thống Mỹ với tiền điện tử khiến thị trường tiền điện tử trở nên sôi động hơn bao giờ hết và đòi hỏi Việt Nam có giải pháp ứng phó kịp thời .

Cẩn trọng khi tham gia đồng tiền ảo Pi Network

Theo Công an tỉnh Bắc Giang, một số đối tượng có thể lợi dụng đồng tiền ảo Pi để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật nhằm mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Rủi ro từ cơn sốt tiền điện tử

Bitcoin và các đồng tiền điện tử khác liên tục lập đỉnh giá mới trong những tháng vừa qua. Bất chấp pháp luật Việt Nam chưa công nhận các loại tiền điện tử là phương tiện thanh toán hợp pháp, thực tế hoạt động mua bán vẫn diễn ra rất sôi động...

Tài sản số, từ 'vùng xám' rủi ro pháp lý đến cơ hội phát triển

Việt Nam nằm trong top đầu thế giới về tỉ lệ sở hữu tài sản số; dòng tiền chảy vào thị trường lên đến 120 tỉ USD năm 2023.

Rủi ro từ 'cơn sốt' đầu tư tiền ảo

Sau một thời gian trầm lắng, những tháng gần đây, việc đầu tư nhiều loại tiền ảo, tiền điện tử xuất hiện trở lại trên các kênh, sàn đầu tư tài chính trực tuyến. Đặc biệt là khi đồng tiền ảo Pi chính thức được niêm yết 'lên sàn' trên 2 sàn giao dịch OKX và Bitget (2 sàn giao dịch tiền mã hóa lớn trên thế giới).

Xây dựng pháp lý tiền số: Biện pháp giúp Việt Nam thu hẹp khoảng cách với các quốc gia phát triển

Việc xem tiền kỹ thuật số là một loại tài sản sẽ mở ra những cơ chế, cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền sở hữu của các chủ thể sở hữu tiền kỹ thuật số, đồng thời dưới góc độ Nhà nước sẽ có cơ sở cho việc quản lý, thu thuế liên quan đến các giao dịch về tiền kỹ thuật số...

Những kiến nghị về xây dựng khung pháp lý cho tiền kỹ thuật số ở Việt Nam

Tại tọa đàm, các chuyên gia đã đưa ra các kiến nghị về xây dựng khung pháp lý cho tiền kỹ thuật số ở Việt Nam.

Thủ đoạn lừa đảo gắn mác tiền ảo, tiền mã hóa

Lợi dụng sự thiếu hiểu biết của một số người dân về công nghệ và tiền số, các đối tượng lừa đảo đã tạo ra hàng loạt đồng tiền 'ảo', tiền mã hóa không có giá trị thực, đánh vào tâm lý ham lợi nhuận cao, khiến nhiều nhà đầu tư bị lừa, mất trắng tài sản.

Quản lý tài sản số – góc nhìn từ ASEAN-6 và sự tụt hậu của Việt Nam

Trong khi chúng ta vẫn loay hoay giai đoạn xem xét, nghiên cứu, định hình cách tiếp cận quản lý tài sản số thì năm nước còn lại trong khu vực như ASEAN-6 (Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines) đã đi được một chặng đường dài.