Nối nghiệp cha tâm thành cùng ca Huế

HNN - Thúy Hồng là con gái của cố soạn giả tài hoa Kỳ Châu, người trước đây đã từng viết lời mới ca Huế cho Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Phát thanh Giải phóng với những làn điệu, như: Chầu văn, Tổ khúc dân ca, Nam ai, Nam bình, Nam xuân, Tương tư khúc, Tứ đại cảnh, các làn điệu hò, vè, lý Huế...

HTV Phát sóng 'Đồng hành Giải Chuông vàng vọng cổ' lần thứ 20

Một chương trình ý nghĩa đồng hành với những trái tim yêu bản vọng cổ và tạo mọi điều kiện để các bạn trẻ đến với cuộc so tài 'Chuông vàng vọng cổ'.

Hướng đi bền vững cho nhã nhạc

HNN - Từ khi được UNESCO vinh danh là Kiệt tác Di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, Nhã nhạc Cung đình Huế đã và đang trải qua một hành trình đầy nỗ lực để khẳng định sức sống của mình trong cộng đồng.

Ngự trà hoàng cung

Hòa chung không khí cả nước hướng về ngày Kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước cũng như chương trình Năm Du lịch quốc gia - Huế 2025: 'Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới' chủ đề Festival Huế 2025: 'Di sản Văn hóa với hội nhập và phát triển. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp cùng Thương hiệu Đôi Dép phục dựng nghi thức và tái hiện hoạt cảnh nhà vua mở tiệc trà chiêu đãi quần thần.

Tái hiện tiệc trà của vua Nguyễn tại Đại Nội Huế

HNN.VN - Trong 3 đêm từ 25 đến 27/4, tại Nhà Di Nhiên Đường - một kiến trúc cổ trong vườn Thiệu Phương - Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp cùng Thương hiệu trà Đôi Dép tổ chức chương trình 'Tái hiện hoạt cảnh nhà vua mở tiệc trà chiêu đãi quần thần' trong khuôn khổ ra mắt dịch vụ thưởng trà Hoàng cung.

Đinh Văn Hoa tình yêu với cây đàn bầu

Hơn 30 năm gắn bó với cây đàn bầu, những thanh âm thánh thót, du dương từ đôi bàn tay tinh tế, điêu luyện của nghệ sĩ Đinh Văn Hoa, giáo viên Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Huế thật sự làm đắm say lòng người. Những thành tích đoạt được trong các hội thi đã khẳng định tình yêu và niềm đam mê mãnh liệt mà anh dành cho loại nhạc cụ truyền thống này.

Âm nhạc truyền thống Huế: Những vấn đề đặt ra trong đào tạo, giảng dạy

Đào tạo thế hệ kế cận là một trong những điểm cốt lõi để bảo tồn, phát huy giá trị âm nhạc truyền thống Huế. Tuy nhiên, trong môi trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp hiện nay, cụ thể ở đây là Học viện Âm nhạc (HVAN) Huế và Trường trung cấp Văn hóa nghệ thuật (VHNT) Huế, liệu chương trình, phương thức giảng dạy của 2 đơn vị này đã đáp ứng mục tiêu nói trên là vấn đề được đặt ra.

Hạt sương long lanh: Đờn ca tài tử Nam Bộ ở Đồng Nai

Nói về đờn ca tài tử Nam Bộ ở Đồng Nai, nghĩ đến hạt sương long lanh. Vậy, có khập khiễng không? Sương là tinh hoa của đất trời, kết tinh linh khí, long lanh dưới ánh bình minh, tan biến khi nắng lên; tan biến nhưng không mất đi, mỗi ngày luôn sống với chính mình, tiếc là không tỏa sáng. Nghĩ vậy nhưng không mong như vậy!

Rộn ràng không gian nghệ thuật đờn ca tài tử tại lễ hội 'Trên bến dưới thuyền'

Tối 27-1 (nhằm 28 tháng Chạp Âm lịch), chương trình nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ với chủ đề 'Bến Bình Đông - Mùa xuân khát vọng' đã diễn ra tại sân khấu lễ hội 'Trên bến dưới thuyền' (Bến Bình Đông, quận 8, TPHCM).

Thúc đẩy trao đổi văn hóa, tình hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Hàn Quốc

Tối 22/11, tại sân khấu Nhà hát Duyệt Thị Đường (Đại Nội Huế) diễn ra Chương trình nghệ thuật 'Vũ điệu thời gian: Truyền thống và Hiện đại'. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Festival Huế Mùa Đông 2024 và chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam do Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn.

'Hòa vọng khúc ca'

Là chủ đề của chương trình giao lưu biểu diễn nghệ thuật của Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế và Hiệp hội Âm nhạc Truyền thống Gyeonggi Hàn Quốc vào tối 21/11 tại Nhà hát Duyệt Thị Đường - Đại Nội Huế. Chương trình trong khuôn khổ Festival Huế Mùa đông 2024 và chào mừng kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.

Chấn chỉnh hoạt động du thuyền, ca Huế trên sông Hương

Đi thuyền và nghe ca Huế trên sông Hương vào ban đêm đã trở thành một thú vui không thể thiếu của khách du lịch khi đến Huế. Tuy nhiên, hoạt động ca Huế trên sông Hương hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, cần được chấn chỉnh.

Hải Phòng: Liên hoan nghệ thuật Đờn ca tài tử kết nối nghệ sĩ hai miền Nam - Bắc

Liên hoan nghệ thuật Đờn ca tài tử mở rộng là sự kiện hưởng ứng Lễ hội Hoa phượng đỏ - Hải Phòng năm 2024 với chủ đề ' Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản' và kỷ niệm 69 năm ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955 - 13/5/2004).

Nghệ sĩ cải lương 2 miền Nam - Bắc hội ngộ

Nghệ sĩ cải lương 2 miền Nam Bắc đã hội ngộ trong Liên hoan Nghệ thuật Đờn ca tài tử mở rộng do Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức tối 9/5, tại quảng trường Nhà hát thành phố.

Ban Đờn ca tài tử tỉnh Cà Mau khoe tài tại Cần Thơ

Đêm 18/4, tại khuôn viên Đền thờ các Vua Hùng (TP Cần Thơ) diễn ra Chương trình giao lưu nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) ba tỉnh Cần Thơ, Long An, Cà Mau.

Nghệ nhân ưu tú Kim Vàng, sáng đẹp mãi lời ca

Ở độ tuổi 75, Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Kim Vàng, hội viên Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Ca Huế vẫn luôn tất bật với những công việc liên quan đến nghệ thuật Ca Huế, Ca kịch Huế.

Độc đáo chương trình nghệ thuật 'Di sản hội tụ'

Đến tour đêm Văn Miếu tối qua, ngày 18/11, khán giả có cơ hội trở về không gian văn hóa thời Nguyễn với các trò chơi cung đình, nghe nhã nhạc, thưởng thức các điệu múa chốn hoàng cung. Đó là chương trình nghệ thuật ý nghĩa mang tên 'Di sản hội tụ' do Trung tâm Hoạt động văn hóa giáo dục Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Trò chơi dân gian và Nhã nhạc Cung đình Huế 'hội tụ' về Thủ đô

'Di sản hội tụ' là chủ đề chương trình nghệ thuật do Trung tâm Hoạt động Văn hóa giáo dục Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp thực hiện, diễn ra tối 18/11 tại Hà Nội, nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Di sản văn hóa hội tụ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Tối 18/11, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật 'Di sản hội tụ' chào mừng kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11).

Bảo tồn, phát huy di sản Nhã nhạc

Nhã nhạc là loại hình âm nhạc cung đình thể hiện sự sáng tạo văn hóa đặc biệt của dân tộc Việt Nam, đạt đỉnh cao vào thế kỷ XIX. Là trung tâm hội tụ, lan tỏa những giá trị độc đáo của Nhã nhạc, mấy mươi năm qua, Thừa Thiên Huế nỗ lực giữ gìn và bảo tồn hiệu quả những giá trị nổi bật của di sản này.

Để di sản Nhã nhạc Cung đình Huế lan tỏa, thăng hoa

Năm nay, tròn 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình, di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Trong hai thập kỷ qua, tỉnh Thừa Thiên Huế nỗ lực nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật của loại hình nghệ thuật đặc biệt này gắn với phát triển du lịch

Gìn giữ và phát huy giá trị nghệ thuật Di sản văn hóa nhân loại 'Đờn ca tài tử'

Trước guồng quay của cuộc sống hiện đại, nghệ thuật đờn ca tài tử đang đối mặt với nguy cơ bị mai một.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn nghệ - Âm nhạc Giới thiệu âm sắc cung đình Huế tại miền Quan họ

Tại Festival 'Về miền Quan họ 2023' diễn ra tại Bắc Ninh từ ngày 24 đến 28/2, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế giới thiệu tinh hoa của nghệ thuật cung đình Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn nghệ - Âm nhạc Giới thiệu âm nhạc di sản tại Festival Huế 2022

Trong khuôn khổ tuần lễ Festival Huế 2022, tối 26/6, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế đã có chương trình biểu diễn nghệ thuật tại sân khấu Quốc Tử giám.

Phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Kiên Giang, tỉnh hiện có khoảng 100 câu lạc bộ và nhóm đờn ca tài tử tại 15 huyện, thành phố với hơn 1.500 người tham gia sinh hoạt.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Lắng đọng Festival Thơ Huế

'Thơ Huế và Di sản' là chủ đề Festival Thơ do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật, Hội Nhà văn, Hội Nghệ sĩ Múa phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức, diễn ra tối 15/2 (rằm tháng Giêng) tại số 1 Phan Bội Châu, TP. Huế.

Người dân TP.HCM đi lễ chùa, du Xuân ngày Mùng 1 Tết

Sáng 1/2, tức mùng 1 Tết Nhâm Dần, trong khí trời se lạnh ngày đầu năm mới, người dân ở TP.HCM đi lễ chùa và du Xuân.

Chung kết Hội thi Giọng ca cải lương giải 'Điêu Huyền' lần thứ II

UBND huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ vừa tổ chức thành công vòng chung kết Hội thi Giọng ca cải lương giải 'Điêu Huyền' mở rộng lần II năm 2021.

Xem Cải lương và Đờn ca tài tử tại Pháp

Cùng với việc quảng bá, giới thiệu hình ảnh văn hóa, lịch sử quê hương đất nước Việt Nam đến bạn bè quốc tế và kiều bào tại Pháp, thì nghệ thuật Cải lương, Đờn ca tài tử đã góp phần đóng góp không nhỏ, nhất là kể từ khi Đờn ca tài tử nam bộ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa đại diện của nhân loại và được bảo vệ ở cấp độ quốc tế vào năm 2013.

Bài 2: Hệ thống bài bản trong nghệ thuật Đờn ca tài tử

Hệ thống bài bản là nền tảng và đôi cánh giúp cho các nghệ nhân, tài tử thể hiện được sáng tạo và'chất phiêu'của mình trong nghệ thuật Đờn ca tài tử. Hệ thống đó gồm 20 bài bản tổ - vốn là tinh hoa của bộ môn nghệ thuậtđộc đáo này.

Gần 240 nghệ sĩ, diễn viên hoàn thành khóa tập huấn Ca Huế năm 2019

Chiều ngày 2.12, Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức bế mạc chương trình Tập huấn nâng cao chất lượng Ca Huế năm 2019.