Cơ chế giải quyết hiệu quả các tranh chấp tín dụng và xử lý tài sản bảo đảm giúp ngân hàng thu hồi được vốn, từ đó đảm bảo khả năng hoàn trả tiền cho người gửi tiền và tiếp tục cho vay ra thị trường, mang lại lợi ích lớn cho khách hàng và nền kinh tế.
Ngày 18/7/2025, Hiệp hội Ngân hàng phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao và NHNN Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ việc liên quan đến tổ chức tín dụng tại Tòa án nhân dân'. Hội thảo do Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đoàn Thái Sơn, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Văn Tiến đồng chủ trì.
Ngày 17/7/2025, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Tiến Dũng đã có buổi tiếp và làm việc với đại diện lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng BNP Paribas. Cùng dự buổi làm việc của Phó Thống đốc có đại diện lãnh đạo các đơn vị liên quan như Cục Quản lý ngoại hối, Cục An toàn hệ thống Tổ chức tín dụng, Vụ Tín dụng các ngành kinh tế và Vụ Hợp tác quốc tế.
Vừa qua, tại Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc Nguyễn Ngọc Cảnh đã có buổi tiếp và làm việc với bà Mariam J. Sherman - Giám đốc Quốc gia Văn phòng Ngân hàng Thế giới (WB) khu vực Việt Nam, Lào và Campuchia. Tham dự buổi tiếp có lãnh đạo Vụ Hợp tác Quốc tế và Văn phòng NHNN.
Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, ngành ngân hàng Việt Nam đang đối mặt với nhu cầu nhân lực công nghệ ngày càng lớn, đặc biệt trong các lĩnh vực như fintech, tài sản số, AI, blockchain và an ninh mạng.
'Chưa bao giờ ngành ngân hàng 'khát' nhân lực am hiểu về công nghệ thông tin như hiện nay' – Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Tiến Dũng nhấn mạnh tại Diễn đàn: 'Ngân hàng thời đại số: Đổi mới mô hình và tái cấu trúc nhân lực' do Tạp chí Một Thế Giới và Thời báo Ngân hàng tổ chức ngày 16/7.
Ngày 16/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế NHNN. Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Ngọc Cảnh tham dự và phát biểu giao nhiệm vụ.
Trong xu thế công nghệ mới, Việt Nam bắt buộc phải phát triển công nghệ liên quan đến fintech, tài sản số, blockchain, AI và các ngân hàng phải đưa vấn đề này vào danh sách công nghệ chiến lược.
Trên 90% giao dịch của khách hàng thực hiện qua kênh số. Các quy trình nghiệp vụ được tự động hóa, nhân lực từ chỗ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng giờ phải chuyển mình để hiểu và ứng dụng công nghệ.
Tại Diễn đàn Nhân lực ngành ngân hàng trước làn sóng khoa học công nghệ vừa diễn ra sáng 16.7 tại Hà Nội, Phó thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng có bài phát biểu khai mạc. Một Thế Giới xin trân trọng giới thiệu bài viết này.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng cho biết, ứng dụng công nghệ đã làm thay đổi kênh bán hàng cũng như các dịch vụ ngân hàng hay nghiệp vụ kế toán bên trong ngân hàng. Do đó, nếu ngân hàng nào thiếu đội ngũ am hiểu công nghệ thì ngân hàng đó phải đứng ngoài cuộc chơi…
Trước làn sóng công nghệ số, ngành Ngân hàng định hướng phát triển nhân lực am hiểu nghiệp vụ và công nghệ...
Ngày 16-7, tại Hà Nội, Bộ KH-CN, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Hội Thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam, Tạp chí Một Thế Giới tổ chức diễn đàn 'Ngân hàng thời đại số: Đổi mới mô hình và tái cấu trúc nhân lực'.
Ngành Ngân hàng Việt Nam đang cần đội ngũ công nghệ hiểu biết sâu rộng để thích ứng với chuyển đổi số, tự động hóa và an ninh mạng trong thời đại số.
Bức tranh ngành ngân hàng đang thay đổi hoàn toàn buộc nhân sự ngành ngân hàng cũng phải thay đổi toàn diện. Ước tính, có khoảng 60% nhân sự ngân hàng cần được đào tạo lại.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng cho biết, với 50 - 100 triệu giao dịch tài chính mỗi ngày, ngân hàng nào không có đội ngũ am hiểu công nghệ, ngân hàng đó đứng ngoài cuộc chơi.
Ngày 16/7/2025, Diễn đàn Nhân lực ngành Ngân hàng trước làn sóng công nghệ với chủ đề 'Ngân hàng thời đại số: Đổi mới mô hình và tái cấu trúc nhân lực' do Tạp chí Một Thế Giới tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội. Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Tiến Dũng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy chủ trì Diễn đàn.
Chiều 15/7, tại trụ sở NHNN, Phó Thống đốc NHNN Phạm Thanh Hà đã có buổi tiếp và làm việc với ông Daniel Zelikow, Phó Chủ tịch toàn cầu, Khối khách hàng khu vực công của J.P. Morgan cùng các đại diện phụ trách của tập đoàn J.P. Morgan khu vực châu Á - Thái Bình Dương, J.P. Morgan Việt Nam.
Với chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, thị trường bất động sản phục hồi, đầu tư công tăng tốc và cơ chế tín dụng được điều chỉnh, ngành ngân hàng kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng lợi nhuận trong năm 2025-2026, dù đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ, từ tháng 4/2024 đến nay, ngành ngân hàng đã cam kết hỗ trợ 1.365 tỷ đồng kinh phí xóa nhà tạm, nhà dột nát trên cả nước.
Ngày 14/7, tại UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã diễn ra buổi Lễ tiếp nhận kinh phí ủng hộ chương trình 'Xóa nhà tạm, nhà dột nát' của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành Ngân hàng.
Ngày 14/7/2025 tại Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã diễn ra Lễ tiếp nhận kinh phí ủng hộ chương trình 'Xóa nhà tạm, nhà dột nát' của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành Ngân hàng. Tham dự buổi lễ có đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban TWMTTQ Việt Nam; đồng chí Hà Thị Nga, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Ủy ban TWMTTQ Việt Nam; đồng chí Nguyễn Thị Hồng, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Thống đốc NHNN Việt Nam; đồng chí Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Việt Nam cùng đại diện các đơn vị trực thuộc Ủy ban MTTQ, NHNN và một số NHTM có đóng góp lớn cho chương trình.
Giá vàng thế giới theo chiều tăng, giá vàng trong nước sáng 14/7 giữ mức 121,5 triệu đồng/lượng.
Ngành Ngân hàng cam kết tiếp tục đồng hành cung ứng vốn cho Đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao.
Trong suốt 15 năm hoạt động, Quỹ 'Vì biển đảo quê hương - Vì tuyến đầu Tổ quốc' đã để lại nhiều công trình, nhiều dấu ấn đậm nét của mình trên các vùng biển đảo xa xôi của Tổ quốc.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang tích cực triển khai các chương trình chuyển đổi số và bảo đảm an ninh hệ thống thanh toán. Việc đồng bộ dữ liệu và bảo mật hệ thống được cho là sẽ tăng niềm tin của người dân vào hệ thống ngân hàng.
Tính đến cuối năm 2024, cả nước có 1.176 quỹ tín dụng nhân dân, hoạt động tại 57 tỉnh, thành phố, với gần 2 triệu thành viên tham gia. Tổng tài sản hệ thống đạt 191,5 nghìn tỷ đồng.
Phó Thống đốc Đoàn Thái Sơn yêu cầu Ngân hàng Nhà nước các khu vực và Quỹ Tín dụng Nhân dân ở các địa phương tiếp tục phối hợp chặt chẽ, góp ý hoàn thiện Đề án cơ cấu Quỹ và Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam.
Ngày 11/07/2025, tại Hà Nội, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Tiến Dũng đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Bộ Thương mại Pakistan do ông Jam Kamal Khan, Bộ trưởng Bộ Thương mại Pakistan làm Trưởng đoàn.
Ngày 10/7/2025, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà tiếp đoàn lãnh đạo cấp cao của SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication) nhân dịp đoàn sang thăm và làm việc tại Việt Nam. Cùng dự buổi tiếp có lãnh đạo một số Vụ, Cục, đơn vị thuộc NHNN.
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh Khu vực 2, cơ cấu tổ chức của chi nhánh có 8 phòng, gồm: Phòng Tổng hợp; Phòng Hành chính - nhân sự; Phòng Quản lý ngoại hối - vàng, Phòng Kế toán - thanh toán; Phòng Tiền tệ - kho quỹ; Thanh tra NHNN Khu vực; Phòng Quản lý, giám sát ngân hàng thương mại nhà nước, quỹ tín dụng nhân dân và tổ chức khác (gọi tắt là Phòng Quản lý, giám sát 1) và Phòng Quản lý, giám sát ngân hàng thương mại cổ phần và tổ chức tín dụng nước ngoài (gọi tắt là Phòng Quản lý, giám sát 2).
Giá vàng trong nước sáng nay tăng trở lại theo đà đi lên của giá thế giới, tiến sát mốc 121 triệu đồng/lượng.
Sáng 9/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025. Thống đốc Nguyễn Thị Hồng và Phó Thống đốc Đào Minh Tú đã có nhiều chỉ đạo quan trọng, đáng chú ý là định hướng tiến tới xóa bỏ việc phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho từng tổ chức tín dụng.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, ngành ngân hàng thực hiện nhiều công việc khó chưa có tiền lệ, để điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025.
Trong nửa đầu năm 2025, tín dụng toàn hệ thống đã bơm vào nền kinh tế trên 1,5 triệu tỉ đồng, tương ứng tăng gần 10% so với cuối năm ngoái và đây cũng là mức cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Ngày 9/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã có quyết định về công tác cán bộ, bổ nhiệm lãnh đạo Cục Quản lý, giám sát tổ chức tín dụng.
Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tính đến cuối tháng 6, tín dụng toàn hệ thống đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024 và cao nhất từ năm 2023 đến nay. Hiện Ngân hàng Nhà nước đang từng bước triển khai lộ trình bỏ room tín dụng, song quá trình này đòi hỏi mức độ chủ động cao hơn trong điều hành và ra quyết sách về lãi suất.
Tại Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú cho biết, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, trong thời gian qua, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025 theo chủ trương của Chính phủ.
Tính tới ngày 30/6, tín dụng toàn hệ thống tăng gần 10%, gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2024 với lượng tín dụng đưa ra nền kinh tế rất lớn. Để kinh tế Việt Nam có thể đạt được mức tăng trưởng 8% trong năm nay và tăng hai chữ số trong các năm tiếp theo, tín dụng là một động lực không thể thiếu.
Trong 6 tháng đầu năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục duy trì chính sách lãi suất thấp nhằm hỗ trợ chi phí vay vốn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đây là lựa chọn điều hành linh hoạt trong bối cảnh toàn cầu nhiều biến động, nhưng cũng đặt ra áp lực lớn lên tỷ giá và thị trường ngoại hối.
Dư nợ tín dụng toàn hệ thống tính đến ngày 30/6 đạt 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024.
Lãi suất cho vay bình quân đối với các khoản vay mới tính đến cuối tháng 6/2025 đã giảm 0,64% so với cuối năm 2024.
Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ Phạm Chí Quang cho biết việc Ngân hàng Nhà nước duy trì mặt bằng lãi suất thấp, khối ngoại bán ròng là lý do VNĐ giảm giá dù đồng USD yếu.
Sáng 8/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2025.
Tín dụng 6 tháng đầu năm tăng 9,9% - cao nhất tính từ năm 2023 trở lại đây, trong đó tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên cũng tăng khá mạnh.
Ngân hàng Nhà nước đang tổng hợp ý kiến của các cơ quan, đơn vị để hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý thị trường vàng.