Một gia đình ở Lâm Đồng mua phân bón về bón cho hơn 5,5 ha cà phê, sau 15 ngày thì cây vàng lá, chết cành, quả rụng hàng loạt.
Tiếp nhận phản ánh của nông dân tại xã Bảo Lâm 1 (Lâm Đồng) về tình trạng cà phê rụng quả, chết cành sau khi bón phân NPK, ngành nông nghiệp tỉnh đã nhanh chóng vào cuộc kiểm tra. Mẫu phân bón được lấy từ kho của doanh nghiệp và hộ dân để giám định chất lượng.
Do thời tiết thuận lợi và việc áp dụng đúng quy trình kỹ thuật chăm sóc, nhiều diện tích nhãn ở tỉnh Hưng Yên đang phát triển tốt, tỷ lệ đậu quả cao. Người trồng nhãn kỳ vọng vào một vụ mùa bội thu, góp phần nâng cao thu nhập và thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp của địa phương.
Vừa qua, Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai đã phối hợp cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai chương trình hỗ trợ cây giống hoa và tổ chức trồng hoa tại điểm du lịch cộng đồng xã Nghĩa Đô và xã Lùng Phình (trước đây là xã Tả Van Chư, huyện Bắc Hà).
Ngày 7/7, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng cho biết, đã phối hợp với UBND xã Bảo Lâm 1 và các đơn vị liên quan lấy mẫu phân bón để phân tích, truy tìm nguyên nhân khiến hơn 5,5ha cà phê chết cành, rụng quả bất thường.
Cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng kiểm tra hơn 5,5 ha cà phê của anh Nguyễn Văn Định tại thôn 13, xã Bảo Lâm 1 do chết cành, rụng quả bất thường sau khi bón phân NPK 16-16-8+4S. Mẫu phân bón đã được lấy để phân tích, nhằm làm rõ nguyên nhân.
Ngày 6/7, sau khi báo chí phản ánh, cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đã phối hợp với UBND xã Bảo Lâm 1 và các đơn vị liên quan vào cuộc kiểm tra hơn 5,5 ha cà phê của người dân chết cành, rụng quả bất thường (Báo Lâm Đồng điện tử đã phản ánh).
Ngày 5/7/2025, Công ty Cổ phần Phân bón Miền Nam (SFG) đã chính thức xuất khẩu lô hàng phân bón đầu tiên sang thị trường New Zealand.
Nghệ đen có hàm lượng sesquiterpenoids chiếm 80 - 85% và monoterpenoids khoảng 15 - 20% trong tinh dầu củ.
Công ty CP Phân bón Bình Điền (BFC) luôn trăn trở tìm kiếm giải pháp công nghệ sinh học/Sinh học cho đổi mới công nghệ.
Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền luôn tìm kiếm giải pháp công nghệ sinh học/sinh học cho đổi mới công nghệ, phát triển sản phẩm mới thân thiện với môi trường theo hướng 'Xanh, tuần hoàn và phát thải thấp'; đổi mới cung cấp phân bón chuyên dùng cho cây và đất.
Triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, Công ty CP Phân bón Bình Điền đã tích cực ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất phân bón thân thiện môi trường. Doanh nghiệp hướng đến mô hình tăng trưởng xanh, tuần hoàn, phát thải thấp, chuyển đổi từ 'cung cấp phân bón' sang 'cung cấp giải pháp để đất khỏe, cây trồng khỏe', khẳng định vai trò tiên phong trong phát triển nông nghiệp bền vững.
Đóng góp tích cực vào giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh là nhóm, ngành chế biến, chế tạo, khai thác khoáng sản, năng lượng...
DCM và DPM hưởng lợi khi chiến tranh leo thang nhờ sự tăng giá khí đầu vào và sự thiếu hụt khoảng 16% tổng cung xuất khẩu phân Ure đến từ Ai Cập (7%) và Iran (9%).
Tăng cường thực hiện kế hoạch cao điểm giám sát, kiểm tra, xử lý các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Đội QLTT số 3, Chi cục QLTT tỉnh Kiên Giang triển khai bám sát địa bàn và đối tượng có dấu hiệu vi phạm.
Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau, mã: DCM) sẽ chốt danh sách cổ đông để chi trả cổ tức năm 2024 vào 30/6/2025.
Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những đóng góp to lớn của ông Ngô Văn Đông trong việc dẫn dắt Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền phát triển bền vững giữa nhiều thách thức lớn cũng như góp phần vào thành công chung của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam…
Sáng 16/6, Công đoàn Việt Nam (VINACHEM) đã tổ chức Đại hội thi đua yêu nước lần thứ VI, giai đoạn 2025-2030 nhằm tổng kết, đánh giá những thành tựu nổi bật trong các phong trào thi đua của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và để tôn vinh các cá nhân và tập thể có thành tích xuất sắc trong giai đoạn 2020-2025.
Sáng 16/6 tại Hà Nội, Công đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (VINACHEM) đã tổ chức Đại hội thi đua yêu nước lần thứ VI, giai đoạn 2025 - 2030.
Vào sáng ngày 16/6/2025 tại Hà Nội, Công đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (VINACHEM) đã tổ chức Đại hội thi đua yêu nước lần thứ VI, giai đoạn 2025-2030
Giai đoạn 2025 - 2030, Vinachem đoàn kết, thi đua đổi mới sáng tạo, tăng trưởng xanh, chuyển đổi số, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển mới.
Vào sáng ngày 16/6/2025 tại Hà Nội, Công đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (VINACHEM) đã tổ chức Đại hội thi đua yêu nước lần thứ VI, giai đoạn 2025-2030.
Trong hành trình phát triển, xã Kim Đính, huyện Kim Thành, (Hải Dương) đã từng bước chuyển mình mạnh mẽ không chỉ ở sự đổi thay bề ngoài, mà chính là tinh thần chủ động, đoàn kết, sáng tạo của cả hệ thống chính trị và người dân trong công cuộc xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu.
Thông tin từ Sở Công thương cho biết, 5 tháng đầu năm 2025, mặc dù bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục có những diễn biến phức tạp, khó lường, Hoa Kỳ tuyên bố áp đặt và điều chỉnh thuế quan liên tục đối với hàng hóa đến từ nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, chiến tranh thương mại giữa các nền kinh tế lớn đang leo thang, nhưng hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại của tỉnh vẫn duy trì mức tăng trưởng ổn định, đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh.
Trong tháng 5/2025, hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tiếp tục duy trì đà tăng trưởng và đạt được kết quả khá so với cùng kỳ, chỉ số giá tiêu dùng hàng hóa và doan thu dịch vụ tiếp tục giữ vững đà tăng từ đầu năm.
Trước bối cảnh thị trường biến động bất lợi, Petrovietnam vẫn duy trì ổn định hoạt động, đạt kết quả tích cực trong 5 tháng đầu năm 2025.
CTCP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (LAS) đang hướng tới năm 2025 với kế hoạch tăng trưởng ấn tượng. Dự báo doanh thu đạt 3.840 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế đạt 263 tỷ đồng, nhờ các yếu tố thuận lợi từ chính sách thuế và điều kiện sản xuất nông nghiệp.
Dù giá dầu thế giới giảm sâu, Petrovietnam vẫn giữ vững đà tăng trưởng, vượt kế hoạch sản xuất kinh doanh nhờ điều hành linh hoạt và đẩy mạnh đầu tư, hợp tác chiến lược.
Áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào nuôi tôm, thời gian qua, một số hộ dân ở huyện Trần Văn Thời thành công với mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến 2 giai đoạn, bước đầu mang lại hiệu quả, cho năng suất cao.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tiếp tục duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh và đạt nhiều kết quả tích cực trước bối cảnh thị trường năng lượng toàn cầu có nhiều biến động bất lợi.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2020-2025, thị xã Mộc Châu chủ động lồng ghép các chương trình, dự án, huy động các nguồn lực triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ sản xuất, an sinh xã hội, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
Nhiều thị trường lớn như Trung Quốc, châu Âu, Mỹ… liên tục cập nhật tiêu chuẩn liên quan đến dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), kim loại nặng, và các yếu tố an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, nông dân dường như vẫn mông lung giữa ma trận tiêu chuẩn này.
Người xưa dạy: 'Phòng khách có cây, mười nhà chín giàu', có nghĩa việc đặt cây cảnh trong phòng khách có thể mang lại may mắn và tài lộc cho gia đình.
Từ năm 2020, cùng với cây ăn quả có múi dần khẳng định vị thế trên thị trường, xã Tân Lang, huyện Phù Yên, đã trồng thử nghiệm thành công và nhân rộng mô hình dưa hấu, dưa bở tại bản Yên Thịnh. Mô hình mở ra hướng phát triển sản phẩm nông nghiệp mới, góp phần đa dạng hóa nông sản và nâng cao thu nhập cho nhân dân.
Bất chấp những biến động khó lường của thị trường toàn cầu trong tháng 4/2025, Petrovietnam vẫn giữ vững nhịp sản xuất ổn định, tiến độ đầu tư được đảm bảo với mục tiêu 'mỗi tháng vận hành ít nhất một công trình mới', đóng góp cho phát triển.
Sáng ngày 16/5, Đảng ủy Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (Đảng ủy Supe Lâm Thao) tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 05/CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị khóa XII về 'Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' tại Khu di tích Lịch sử K9 Đá Chông, Ba Vì, Hà Nội.
Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng nông sản. Tuy nhiên nhiều năm qua, tình trạng sản xuất, buôn bán phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giả, kém chất lượng vẫn diễn ra phức tạp, tác động tiêu cực đến sản xuất, sức khỏe và môi trường.
Vụ xuân năm nay, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp gieo cấy trên 270 ha lúa, đạt 100% kế hoạch. Những ngày này, trên khắp các cánh đồng, bà con nông dân đang tích cực ra đồng làm cỏ, bón phân, kiểm tra sâu bệnh, chăm sóc diện tích lúa đang vào thời kỳ đẻ nhánh, phát triển xanh tốt.