Ngày 8/5, Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hàng Phát triển Châu Á, UBND tỉnh Yên Bái bàn giao nhà ở cho người dân và cấp phát viện trợ cho người dân vùng lũ Yên Bái.
Theo UNDP, chỉ số phát triển con người và thái độ cởi mở với AI đặt ra cho Việt Nam những yêu cầu cấp thiết như xây dựng hạ tầng số đồng đều, đảm bảo khả năng tiếp cận điện, Internet, thiết bị số và kỹ năng sử dụng AI cho mọi người dân...
Việt Nam hiện đang đối mặt với tình trạng gia tăng chất thải rắn sinh hoạt, trong đó các dòng rác có giá trị thấp như túi nylon, xốp và bao bì nhựa dùng một lần thường không được thu gom để tái chế, mà thường được chôn lấp và dễ bị rò rỉ ra môi trường.
Theo đánh giá của UBND TP Hà Nội, phần lớn các vấn đề Chỉ số Hiệu quả quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI) được công bố gắn bó chặt chẽ với đời sống dân sinh, diễn ra ở cấp cơ sở, nên đề nghị các giải pháp do sở, ngành tham mưu TP nhằm cải thiện Chỉ số PAPI tập trung đầu tư hơn nữa cho cấp cơ sở, gắn trách nhiệm của người đứng đầu chính quyền cơ sở.
Ngày 28/4/2025, Bộ Tài chính phối hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức Diễn đàn Việt Nam - Nhật Bản về hợp tác trong các ngành công nghiệp chiến lược, công nghệ cao, chuyển đổi xanh và bán dẫn, dưới sự tham dự và đồng chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru.
Trong hai ngày 24 - 25/4/2025, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Bộ Y tế, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Tổ chức Y tế thế giới đồng tổ chức 'Hội thảo khoa học quốc gia về kiểm soát và cải thiện chất lượng môi trường không khí tại Việt Nam'.
Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, giảm phát thải carbon và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn, hướng tới mục tiêu trung hòa carbon năm 2050.
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) kỳ vọng sẽ huy động được 1,3 tỷ USD viện trợ cho Syria trong 3 năm, trang Gulf Times đưa tin.
Lực lượng Houthi tuyên bố phóng tên lửa vào hai tàu sân bay Mỹ sau khi Mỹ không kích một cảng nhiên liệu ở Yemen khiến hàng trăm người thương vong.
Báo cáo mới nhất hé lộ tiềm năng hơn 1.000 GW điện gió ngoài khơi, tạo nền tảng cho Việt Nam trở thành trung tâm năng lượng xanh khu vực.
Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2024 do Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam công bố ngày 15.4 cho thấy, người dân hài lòng cao hơn về hiệu quả quản trị và hành chính công. Báo cáo đặc biệt nhấn mạnh những cải thiện rõ nét ở các chỉ số như: công khai, minh bạch trong quá trình ra quyết định tại địa phương; kiểm soát tham nhũng trong khu vực công; quản trị môi trường; và quản trị điện tử.
Với điểm tổng hợp đạt 47,8212 điểm, Quảng Ninh đứng đầu về Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2024.
Theo kết quả khảo sát năm nay, tỉ lệ người dân cho biết họ phải trả chi phí không chính thức hoặc đưa lót tay khi sử dụng dịch vụ hành chính công hoặc dịch vụ công đã giảm so với năm 2023.
Trước bối cảnh toàn cầu đang đối mặt với những thách thức chưa từng có như biến đổi khí hậu, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên, du lịch Việt Nam buộc phải chuyển mình mạnh mẽ. Giờ đây, du lịch xanh không còn là lựa chọn, mà là yêu cầu tất yếu nếu muốn phát triển bền vững, lâu dài .
Chuyển đổi xanh là con đường phải đi của các doanh nghiệp du lịch để hướng đến phát triển bền vững, hiệu quả. Đó là tinh thần chủ đạo của diễn đàn 'Phát triển điểm đến xanh – Nâng tầm du lịch Việt Nam' diễn ra vào ngày 11-4 tại Hà Nội.
Các tiêu chuẩn về Môi trường, Xã hội và Quản trị (ESG) là nền tảng quan trọng, hỗ trợ doanh nghiệp lồng ghép các yếu tố bền vững vào chiến lược và hoạt động kinh doanh.
Việt Nam đang triển khai những chương trình hành động với mục tiêu phát triển bền vững cụ thể, nhất là phát triển kinh tế đặt lợi ích con người lên hàng đầu.
Nếu ngành du lịch chỉ tập trung vào giảm giá mà không nâng cao chất lượng dịch vụ, sẽ đánh mất cả khách lẫn thương hiệu. Do đó, thay đổi tư duy để nâng cao giá trị là việc cần làm ngay.
Mưa lớn đã tàn phá nhiều khu vực chịu ảnh hưởng do động đất Myanmar trong bối cảnh số người thiệt mạng tiếp tục tăng.
Tính tới ngày 5/4, trận động đất mạnh 7,7 độ richter ở Myanmar đã cướp đi sinh mạng của 3.354 người. Trong khi đó, những người sống sót phải sống cảnh màn trời chiếu đất.
Hôm 3/4, Reuters đưa tin nhiệt độ cao và mưa lớn ở Myanmar có thể khiến dịch bệnh bùng phát ở những nơi người sống sót đang cắm trại ngoài trời sau trận động đất, làm phức tạp thêm các nỗ lực cứu hộ vốn đã gặp khó khăn do nội chiến, khi số người chết đã vượt quá 3.000 người.
Talkshow 'Nhận thức đúng về năng lực bản thân – Điểm khởi đầu của hành trình sự nghiệp rực rỡ ' đã diễn ra sáng 23/3 tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (USSH), Đại học Quốc gia Hà Nội. Đây là sự kiện thuộc chuỗi chương trình 'Ngày hội việc làm - Kết nối nhà tuyển dụng 2025' được tổ chức thường niên từ năm 2023 của nhà trường.
Việt Nam cần ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) một cách có chọn lọc, thiết thực và phù hợp với điều kiện thực tế cũng như nhu cầu cụ thể trong khu vực công, tránh chạy theo trào lưu công nghệ, để đảm bảo hiệu quả thực sự và lợi ích công cộng.
Hiện nay, trợ lý ảo đã được sử dụng ở tòa án tất cả các cấp và mang lại hiệu quả tốt. Trợ lý ảo có thể hỗ trợ thẩm phán một số nhiệm vụ như tìm bản án, tổng hợp tài liệu, mã hóa bản án; giúp giảm 30% khối lượng công việc.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội bứt phá với AI trong khu vực công, nhưng liệu đã sẵn sàng? Báo cáo từ IPS và UNDP cho thấy dù có những thành công ban đầu, ứng dụng AI vẫn còn hạn chế, thiếu cơ chế tài chính, cơ sở hạ tầng và khung pháp lý rõ ràng. Nếu không nhanh chóng khai mở tiềm năng, khu vực công có thể tụt lại phía sau trong cuộc đua số hóa.
Năm 2025 có thể đánh dấu một bước mở rộng quan trọng của ASEAN với việc đón nhận Đông Timor trở thành thành viên mới. Mặc dù vẫn còn một số băn khoăn, sự gia nhập của Đông Timor có thể mang lại lợi ích cho cả hai bên nếu tận dụng tốt mối quan hệ đối tác, biến những thách thức địa chính trị thành tăng trưởng kinh tế và chính trị.
Thời hạn chính quyền lâm thời tại Syria phải chuyển giao quyền lực cho chính phủ mới vào ngày 1/3 đã qua, song quá trình chuyển đổi chính trị và tái thiết ở quốc gia Trung Ðông này vẫn như một bức tranh hỗn độn. Dù chính quyền có nhiều nỗ lực thúc đẩy đối thoại quốc gia, con đường đi đến một nền hòa bình, ổn định và trật tự bền vững cho Syria vẫn còn nhiều chông gai, chủ yếu do mâu thuẫn về quan điểm, lợi ích giữa các bên.
Phát thải CO2 và rác thải nhựa là những vấn đề nhức nhối trên toàn cầu, đòi hỏi nhiều nỗ lực để giảm thiểu.
Mới đây, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Quỹ Coca-Cola Foundation (TCCF) công bố hợp tác để giải quyết thách thức ngày càng lớn trong việc quản lý rác thải nhựa tại Châu Á, trong đó có Việt Nam.
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 1,8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường, trong đó 0,28- 0,73 triệu tấn thải ra biển. Tuy nhiên chỉ 27% trong số này được tái chế, tận dụng bởi các cơ sở, doanh nghiệp.
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Quỹ Coca-Cola Foundation (TCCF) vừa công bố hợp tác để giải quyết thách thức ngày càng lớn trong việc quản lý rác thải nhựa tại Châu Á, trong đó có Việt Nam.
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc và Quỹ Coca-Cola Foundation công bố hợp tác giải quyết việc quản lý rác thải nhựa tại Châu Á, trong đó có Việt Nam.
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam vừa ký kết Thỏa thuận trao đổi để khởi động Dự án 'Nâng cao năng lực hỗ trợ đổi mới sáng tạo của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC)'.
Ngày 27/2, chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Đại sứ quán Nhật Bản đã kí kết Thỏa thuận trao đổi để khởi động sáng kiến 'Nâng cao năng lực hỗ trợ đổi mới sáng tạo của Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia'. Tổng số vốn đầu tư dự án là 51 tỷ đồng; thuộc diện vốn ODA không hoàn lại do Chính phủ Nhật Bản viện trợ.
Ngày 26/02/2025 tại Hà Nội Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã công bố khởi động chương trình hỗ trợ nguồn vốn sáng tạo nhằm chống lại ô nhiễm nhựa tại Việt Nam.
Không chỉ tăng cường hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học và phục hồi các hệ sinh thái trọng yếu, cơ chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái còn mở ra các nguồn tài chính mới phục vụ công tác bảo tồn, thúc đẩy phát triển kinh tế xanh và nâng cao sinh kế cho cộng đồng địa phương; tạo động lực kinh tế để các bên liên quan tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường…
Chiều 26/2, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc đã công bố khởi động chương trình hỗ trợ nguồn vốn sáng tạo nhằm chống lại ô nhiễm nhựa tại Việt Nam.
Việc thúc đẩy thực hiện chính sách Chi trả dịch vụ hệ sinh thái tại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên thiên nhiên, các cơ chế tài chính sáng tạo và bền vững cho bảo tồn thiên nhiên.
Mô hình đầu tiên về chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước tại Việt Nam được đề xuất triển khai tại Vườn quốc gia Tràm Chim, mở ra cơ hội nhân rộng trên toàn quốc.
Tại Đồng Tháp, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam vừa phối hợp với Vườn quốc gia Tràm Chim (tỉnh Đồng Tháp) và các viện nghiên cứu tổ chức cuộc họp tham vấn 'Đề án Chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước tại Vườn quốc gia Tràm Chim'. Đề án này nhằm thiết lập cơ chế tài chính bền vững hỗ trợ công tác bảo tồn đất ngập nước và sinh kế cộng đồng địa phương.
Ngày 21/2, tại Đồng Tháp, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp với Vườn Quốc gia Tràm Chim, Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường (ISPONRE), Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng (RIFEE) đang tiến hành xây dựng và triển khai thí điểm 'Đề án Chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước' tại Vườn Quốc gia Tràm Chim. Đề án này nhằm thiết lập cơ chế tài chính bền vững hỗ trợ công tác bảo tồn đất ngập nước và sinh kế cộng đồng địa phương.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cảnh báo nền kinh tế Syria khó có thể phục hồi về mức trước xung đột, đồng thời vạch ra một lộ trình tái thiết kinh tế cũng như cơ sở hạ tầng của quốc gia Trung Đông này.