Giữa những bức tường khép kín của Nhà nguyện Sistine, 133 Hồng y sẽ bỏ phiếu để chọn ra người kế vị Đức Giáo hoàng Francis. Ai sẽ trở thành nhà lãnh đạo tinh thần của hơn 1,4 tỷ tín hữu Công giáo trên toàn cầu? Một nhà cải cách tiếp nối di sản của Giáo hoàng Francis, hay một tiếng nói bảo thủ sẽ trở thành người đứng đầu mới của Giáo hội?
Các hồng y gốc châu Phi nằm trong số các ứng cử viên tiềm tàng cho vị trí Giáo hoàng kế tiếp.
Không nơi nào trên thế giới mà Giáo hội Công giáo La Mã phát triển nhanh hơn ở châu Phi, lục địa được Đức Giáo hoàng Francis dành rất nhiều sự quan tâm.
Sau lễ tang của Đức Giáo hoàng Francis, công tác chuẩn bị cho Mật nghị Hồng y – sự kiện trọng đại nhằm chọn ra vị lãnh đạo kế nhiệm – đang được gấp rút tiến hành.
Hiện có nhiều đồn đoán xoay quanh những nhân vật sẽ kế nhiệm sau khi Giáo hoàng Francis qua đời.
Sáng 21/4, Giáo hoàng Francis từ trần. Vatican thông báo bắt đầu thời gian để tang trong 9 ngày được gọi là Novendiale và Tòa thánh bước vào thời kỳ được gọi là 'sede vacante' – trống ngôi.
Đức Giáo hoàng Francis qua đời ngày 21/4, thọ 88 tuổi, Theo quy định của Tòa thánh Vatican, việc bầu chọn đức Giáo hoàng mới được gọi là mật nghị Hồng y, sẽ được tiến hành theo quy định trong Tông Hiến ban hành năm 1996.
Rất khó để dự đoán ai sẽ được chọn làm vị giáo hoàng tiếp theo của 1,2 tỷ người Công giáo trên thế giới. Về lý thuyết, bất cứ nam giới Công giáo nào đã được rửa tội đều có thể trở thành giáo hoàng, theo Telegraph.
Việc Giáo hoàng Francis qua đời đã khởi động quá trình bầu chọn nhà lãnh đạo mới của Giáo hội Công giáo La Mã. Sự kiện có tên gọi 'Mật nghị Hồng y' này thường diễn ra 15 - 20 ngày sau khi Giáo hoàng qua đời.