Các nhà nghiên cứu tại Australia đã xác định một loại kháng sinh phổ biến đang thúc đẩy sự gia tăng của một siêu vi khuẩn gần như không thể chữa trị.
Lý giải về sự thành công của Kate Moss, nhiếp ảnh gia huyền thoại David Bailey cho rằng 'Kate có vẻ đẹp độc đáo, hoàn toàn dân chủ và có sức hấp dẫn toàn cầu'. Dù đã bước sang tuổi 50 nhưng cô vẫn là một siêu mẫu hiếm hoi của thập niên 90 vẫn còn hoạt động cho đến bây giờ.
Cậu bé Brazil đã bị điện giật chết thương tâm khi đang vui vẻ thắp đèn Giáng sinh tại nhà, chị gái cậu nỗ lực hô hấp nhân tạo nhưng không thành công.
Hedi Slimane là một người lãng mạn, một người yêu thích sự hoài cổ, ham học hỏi, và trên hết, một người đàn ông có một bộ quy tắc nghiêm ngặt mà ông tuân theo khi thiết kế các bộ sưu tập CELINE HOMME của mình.
Kháng thể Immunoglobulin A (IgA) góp phần quan trọng tạo ra phản ứng đề kháng của cơ thể đối với virus SAR-CoV-2 gây bệnh COVID-19.
Không chỉ Công nương Diana, nhiều ngôi sao cũng chọn cách xuất hiện lộng lẫy, khoe dáng sau khi kết thúc một mối tình.
Các nhà nghiên cứu tại Viện truyền nhiễm và miễn dịch Peter Doherty (Australia) mới đây đã tiến hành kiểm tra mức độ hiệu quả của các sản phẩm tẩy rửa gia dụng phổ biến trong việc vô hiệu hóa virus SARS-CoV-2 bám trên các bề mặt. Đây là một trong những nghiên đầu tiên liên quan đến COVID-19 tập trung vào các hóa chất tẩy rửa thông dụng, thường dùng để làm sạch các bề mặt tại nhà. Nghiên cứu đã được đăng trên tạp chí Viruses.
Ngày 25-3, theo Báo cáo Giám sát cúm và Covid-19 hằng tuần của Cơ quan An ninh y tế Anh (UKHSA), số người lớn tuổi nhập viện mắc Covid-19 tại nước này hiện cao hơn giai đoạn đỉnh của làn sóng dịch bệnh liên quan đến biến chủng Omicron. Giới chức y tế đã kêu gọi những người trên 75 tuổi đặt lịch tiêm phòng mũi thứ 4 để tăng miễn dịch do lo ngại BA.2, biến chủng phụ của Omicron đang lây lan nhanh.
Hai vaccine ngừa COVID-19 do Australia sản xuất sẽ được thử nghiệm trên người với hy vọng những chế phẩm này có thể cung cấp khả năng bảo vệ mục tiêu tốt hơn trước virus SARS-CoV-2.
Chuyên gia nhận định dù một vài phần của phản ứng miễn dịch bị giảm sút, nhưng tế bào T vẫn phát hiện virus một cách hoàn toàn ổn định theo thời gian.
Nghiên cứu cho thấy biến thể của virus SARS-CoV-2 có thể biến đổi nhiều hơn so với những tính toán trước đây dựa trên tốc độ tiến hóa thông thường của virus họ corona.
Một nghiên cứu mới do Viện truyền nhiễm và miễn dịch Peter Doherty của Australia đã phát hiện rằng virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 có thể tăng tốc tiến hóa trong thời gian ngắn và tạo ra các biến thể mới nhanh hơn nhiều các virus khác.
Theo các nhà nghiên cứu, hệ thống miễn dịch bẩm sinh của trẻ em chống lại virus hiệu quả hơn so với hệ thống miễn dịch của người lớn.
Nghiên cứu mới từ nhóm chuyên gia tại Australia phát hiện loại thuốc này có thể đẩy virus HIV ra khỏi vị trí ẩn náu, từ đó tìm cách tiêu diệt chúng.
Phương pháp xét nghiệm COVID-19 mới của Australia có thể cho kết quả chính xác cao trong 20 phút với mẫu xét nghiệm là máu từ đầu ngón tay.
Vaccine ngừa COVID-19 mới sử dụng công nghệ mRNA có khả năng điều chỉnh nhanh chóng thành phần để ứng phó với các biến thể mới của virus.
Các viện nghiên cứu và công ty dược phẩm tại bang Victoria của Australia mới đây đã bào chế một sản phẩm vaccine ngừa COVID-19 mới sử dụng công nghệ mRNA. Dự kiến, các cuộc thử nghiệm lâm sàng sẽ được triển khai từ đầu năm tới.
Một năm sau khi phát hiện trường hợp của Loreen Willenberg, giới nghiên cứu lại dấy lên những hy vọng mới trước 'bệnh nhân Esperanza' - người thứ hai tự chữa khỏi HIV.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 21/9 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 230.020.680 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 4.716.873 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi là 206.704.075 người.
Một chuyên gia của Australia nhận định các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt có thể dập tắt sự bùng phát của một số biến thể của virus SARS-CoV-2, song việc kiểm soát biến thể Delta 'thực sự khó khăn.'
Đối với những người hy vọng có thể thấy 'ánh sáng cuối đường hầm' của đại dịch Covid-19 trong vòng 3-6 tháng tới, các nhà khoa học có một số tin không mấy tốt lành: Thế giới có thể sẽ phải đối mặt với các đợt bùng dịch mới như đã từng trải qua.
Viện Doherty cho biết trọng tâm của Úc hiện tại là hạn chế số ca tử vong và nhập viện do COVID-19, cũng như đưa cuộc sống quay về bình thường sau khi 70% dân số được tiêm phòng đầy đủ.
Chính phủ Australia đã phải mua lại 1 triệu liều vaccine Pfizer từ Ba Lan để đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng cho những người trẻ tuổi, đối tượng chính lây truyền virus tại các điểm nóng dịch bệnh.
Biến thể Delta dường như đang khiến số bệnh nhân Covid-19 trẻ tuổi tăng đột biến, và diễn biến nặng hơn so với thời điểm dịch Covid-19 mới bùng phát hồi năm ngoái.
Một nghiên cứu của các chuyên gia tại Australia cho thấy biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 dường như có thể khiến những người trẻ, khỏe mạnh có nguy cơ bị biến chứng tim mạch và làm gia tăng tỷ lệ tử vong ở nhóm đối tượng này.
Các nhà khoa học đã bước đầu thành công trong việc sử dụng công nghệ chỉnh sửa gene mang tên CRISPR để ngăn chặn quá trình nhân bản virus corona trong cơ thể người.
Các nhà khoa học cho rằng 'cạn kiệt' miễn dịch là một quá trình mà virus và ung thư gây suy giảm hệ miễn dịch, trong đó có việc suy giảm tế bào T - một phần của hệ miễn dịch.
Danielle Anderson, chuyên gia người Australia là nhà khoa học nước ngoài duy nhất đã thực hiện nghiên cứu tại phòng thí nghiệm BSL-4 của Viện Virus học Vũ Hán ở thời điểm được cho là virus corona mới bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc. Điều này mang đến cho Anderson góc nhìn của người trong cuộc về một 'điểm nóng' gây tranh cãi trong cuộc tìm kiếm nguyên nhân gây ra đại dịch lịch sử.
Dù thừa nhận không biết hết mọi chuyện ở Viện Virus học Vũ Hán, bà Danielle Anderson tin rằng COVID-19 không phải do con người tạo ra, dù là cố ý hay vô tình.
Ngày 21/5, Chính phủ Australia đã kêu gọi những người ngoài 50 tuổi đi tiêm chủng trong bối cảnh gia tăng tâm lý do dự tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Sau nhiều nghiên cứu, các chuyên gia Australia khẳng định ngày càng có thêm bằng chứng cho thấy việc tiêm vaccine phòng COVID-19 không chỉ giúp ngăn ngừa nguy cơ nhiễm bệnh hay giảm đáng kể mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng bệnh, mà còn giảm nguy cơ lây nhiễm virus cho người khác.