Người đứng đầu một tập đoàn ô tô khổng lồ, sở hữu hai thương hiệu đang vật lộn để tồn tại, đã bác bỏ tin đồn về một cuộc sáp nhập quy mô lớn với đối thủ.
'Gã khổng lồ' ngành ô tô - Tập đoàn Stellantis - đang đối mặt với sóng gió bởi mức thuế nhập khẩu vào Mỹ có thể buộc họ phải bán hai thương hiệu xe Ý danh tiếng là Alfa Romeo và Maserati.
Stellantis cho biết nhà máy của hãng tại thành phố Saltillo, bang miền Bắc Coahuila dự kiến đóng cửa đến ngày 13/4, trong khi nhà máy tại thành phố Toluca, bang Mexico sẽ đóng cửa đến ngày 4/5 tới.
Sau hơn ba năm, ngành công nghiệp chế tạo ô tô trên thế giới lại manh nha có sự biến đổi lớn.
CEO của tập đoàn Stellantis Carlos Tavares đã đệ đơn từ chức sau doanh số bết bát của các thương hiệu như Maserati, Alfa Romeo...
Ngày 30/9, hãng sản xuất ô tô Stellantis thông báo triệu hồi 194.000 xe Jeep SUV lại (có thể chạy bằng xăng và điện) để xử lý nguy cơ cháy nổ sau khi ghi nhận 13 vụ cháy xe.
Tập đoàn ô tô hàng đầu thế giới Stellantis có thể sẽ dừng hoạt động đối với một số thương hiệu ô tô nếu không tạo ra lợi nhuận.
Vẫn có một số hãng xe được đảm bảo tương lai tại Stellantis, nhưng danh sách đó không bao gồm Lancia, DS, Alfa Romeo và Maserati.
Tập đoàn sản xuất ô tô đa quốc gia Stellantis đã ký hợp tác chiến lược với công ty sản xuất ô tô điện Leapmotor của Trung Quốc, với khoản đầu tư 1,5 tỷ euro (1,58 tỷ USD) để mua khoảng 20% cổ phần.
Dù được ra mắt tại thị trường một thời gian nhưng những mẫu xe sau đây lại không được lòng người tiêu dùng Ấn Độ.
Hyundai Motor Co., BMW Korea, Stellantis Korea, Volkswagen Hàn Quốc và Daimler Trucks Hàn Quốc sẽ tự nguyện triệu hồi gần 8.500 xe để sửa chữa các bộ phận bị lỗi.
Tập đoàn sản xuất ô tô đa quốc gia Stellantis ngày 13/12 thông báo quyết định thu hồi 1,4 triệu xe bán tải trên toàn thế giới do lỗi cửa hậu.
Mới đây, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về luật cấm bán ô tô chạy xăng và dầu diesel từ năm 2035 nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ chuyển sang sử dụng xe điện và khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu.
Theo thỏa thuận giữa Fiat Chrysler Automobiles (FCA) Mỹ và Chính phủ Mỹ, liên minh sở hữu các thương hiệu RAM, Jeep này sẽ nộp gần 300 triệu USD để dàn xếp vụ gian lận khí thải.
Việc loại bỏ dần các phương tiện chạy bằng động cơ đốt trong có thể cứu hành tinh nhưng nó có thể là sự kết thúc của ngành công nghiệp xe hơi trừ khi chi phí của ô tô điện có thể được đưa xuống - một nhân vật cấp cao tại Stellantis đã cảnh báo.
Riêng lợi ích từ việc sáp nhập mang về lợi nhuận khoảng 3,6 tỷ đô la trong tổng lợi nhuận 15,2 tỷ đô la của hãng xe lớn thứ ba trên thế giới.
Đại dịch Covid-19 vẫn phức tạp khiến hàng loạt nhà máy ô tô trên khắp thế giới của các ông lớn như Toyota, Volkwagen, Ford, GM.. phải đóng cửa. Khủng hoảng thiếu chip vẫn căng thẳng và người tiêu dùng đối mặt với giá ô tô tăng cao.
Khoản đầu tư 100 triệu Bảng Anh sẽ giúp Nhà máy Ellesmere Port tái cấu trúc để lắp ráp các dòng xe thương mại loại nhỏ chạy điện.
Hyundai dự kiến dừng sản xuất nhiều mẫu ôtô dùng động cơ đốt trong để tập trung phát triển xe điện.
Hyundai dự kiến dừng sản xuất nhiều mẫu ôtô dùng động cơ đốt trong để tập trung phát triển xe điện.
Báo cáo mới của Công ty Tư vấn toàn cầu AlixPartners dự đoán việc thiếu hụt chip bán dẫn sẽ khiến các nhà sản xuất ô tô toàn cầu thiệt hại khoảng 110 tỷ USD trong năm nay.
Do nhu cầu đối với xe điện tăng và quy định khắt khe về khí thải, nhà máy động cơ Diesel lớn nhất thế giới đang giảm sản lượng để chuyển sang sản xuất mô tơ điện.
Lo ngại về sự sụp đổ của liên minh ô tô Renault – Nissan – Mitsubishi, Chính phủ Nhật Bản đang tìm cách sáp nhập Nissan lại với Honda.
PSA với các nhãn hiệu xe gồm Peugeot, Citroen và Opel, báo cáo thu lợi nhuận thực 595 triệu euro (698 triệu USD), giảm 2/3 so với cùng kỳ năm 2019.
Anh chỉ bán được 4.321 xe trong tháng 4, mức thấp nhất sau Thế chiến 2, theo số liệu của Hiệp hội SMMT công bố hôm 4/5.