Nhằm nâng cao chất lượng điện phục vụ khách hàng sinh hoạt và giảm tổn thất điện năng, thời gian qua, Công ty Điện lực Hà Nam (PC Hà Nam) đã đầu tư nâng cấp lưới điện hạ áp, chuyển đổi số trong công tác quản lý. Thông qua đó, chất lượng nguồn điện hạ áp đã được cải thiện rõ rệt, không còn 'vùng lõm'' trong việc cấp điện, góp phần cải thiện đời sống dân sinh.
Trước những tác động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, ngành điện đã có nhiều bước chuyển mình trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh (SX-KD) để hòa vào dòng chảy chuyển đổi số, phù hợp với xu thế chung của toàn xã hội. Với mục tiêu hướng tới 'doanh nghiệp số', Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) đã và đang áp dụng triệt để các tiện ích từ 'cách mạng số' trong quá trình SX - KD của đơn vị.
Thực hiện chủ trương, định hướng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về 'Chuyển đổi số, Nhiệt điện Phả Lại đã tích cực triển khai, áp dụng và đã đạt được những kết quả ấn tượng; phấn đấu trở thành doanh nghiệp số năm 2030.
Tận dụng những ưu thế vượt trội của công nghệ số, các đơn vị điện lực trực thuộc Công ty Điện lực Phú Yên đã và đang đẩy mạnh ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại vào công tác quản lý, giám sát và vận hành lưới điện. Việc này đã góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngành Điện, đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ số hiện nay.
Trong bối cảnh chuyển mình mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Công ty Điện lực Quảng Ninh (PC Quảng Ninh) đã nhanh chóng đưa ra những chính sách chuyển đổi số nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng công cụ hỗ trợ cho sản xuất thông minh, dịch vụ thông minh.
Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của chuyển đổi số (CĐS), Đảng ủy Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã thể hiện vai trò tiên phong, dẫn dắt toàn thể CBCNV PVFCCo vững bước trên con đường chuyển đổi số toàn diện, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Trong những năm qua, Công ty Thủy điện Ialy đã tích cực triển khai các giải pháp chuyển đổi số trên nhiều lĩnh vực hoạt động, mang lại hiệu quả đáng kể trong quản lý và vận hành.
Năm 2025, mục tiêu xuyên suốt và quan trọng nhất trong quản lý vận hành của EVNNPT đó là đảm bảo truyền tải điện an toàn, liên tục.
Những ngày đầu tiên của năm mới Ất Tỵ 2025, Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) – Phạm Lê Phú đã có những chia sẻ về một số kết quả đã đạt được trong năm 2024 và định hướng trong năm 2025 để toàn Tổng công ty nỗ lực, cố gắng, hoàn thành tốt nhất các nhiệm vụ được giao với mục tiêu 'không để thiếu điện' theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.
Năm 2024, Công ty Điện lực Gia Lai (PCGL) đã nỗ lực hoàn thành 100% chỉ tiêu đề ra. Đây chính là cơ sở và động lực để PCGL đặt ra mục tiêu phấn đấu sản lượng điện trung bình tăng 7% trong năm 2025.
Năm 2024 là năm khó khăn, thách thức đối với ngành điện của tỉnh. PC Cao Bằng nỗ lực sáng tạo, triển khai nhiều giải pháp đồng bộ vượt khó, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho sản xuất kinh doanh, sinh hoạt của nhân dân, góp phần cùng tỉnh hoàn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Năm 2024, với tinh thần đoàn kết, sáng tạo, Công ty Điện lực Lạng Sơn đã không ngừng đổi mới trong quản lý điều hành, ứng dụng kỹ thuật mới, chuyển đổi số… Qua đó, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Năm 2024, thực hiện các mục tiêu theo kế hoạch chuyển đổi số của Tổng công ty Điện lực Miền Bắc và Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Công ty Điện lực Sơn La đã tập trung đẩy nhanh tiến độ tích hợp công nghệ số và mô hình quản trị vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, đổi mới sáng tạo, tối ưu hóa chi phí, nâng cao hiệu quả quản lý vận hành lưới điện và mức độ hài lòng của khách hàng.
Đảng ủy Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - PVFCCo (Phú Mỹ, HoSE: DPM) đã nhận thức rõ ràng, thể hiện vai trò lãnh đạo tiên phong, dẫn dắt toàn thể cán bộ công nhân viên trên con đường chuyển đổi số toàn diện, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Thực hiện lộ trình chuyển đổi số của ngành điện, thời gian qua Công ty Điện lực Thái Bình đã tăng cường triển khai số hóa trong công tác quản lý kỹ thuật, vận hành góp phần hiện thực hóa mục tiêu chuyển đổi số các phần mềm ứng dụng công nghệ hiện đại, từng bước góp phần để EVNNPC sớm trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025.
Công ty Điện lực Thái Bình (PC Thái Bình) hiện đang quản lý, vận hành 18 trạm biến áp 110kV; 08 trạm trung gian (35/10kV và 35/22kV); 4.709 trạm biến áp phân phối; 282,82km đường dây 110kV; 845,1km đường dây 35kV.
Làm việc tại Công ty Thủy điện Quảng Trị, ông Đinh Thế Phúc, thành viên HĐTV EVN lưu ý việc đảm bảo an toàn đập, hồ chứa mùa mưa bão.
Thực hiện chuyển đổi số giai đoạn từ năm 2021-2025, Công ty Điện lực Vĩnh Long (PC Vĩnh Long) đã triển khai sử dụng các phần mềm dùng chung của EVN, EVNSPC và các phần mềm tự xây dựng đúng tiến độ đảm bảo công tác quản lý điều hành, phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Hệ thống nguồn cấp cho các máy chủ, hệ thống tổng đài nội bộ đặt tại Văn phòng Công ty (143 – Xô Viết Nghệ Tĩnh) dùng trực tiếp từ nguồn nội bộ của Tòa nhà. Công ty đã trang bị hệ thống UPS dung lượng 10 kVA để cung cấp nguồn dự phòng Online cho các máy chủ, đặc biệt là máy chủ chạy phần mềm quản lý kỹ thuật PMIS và hệ thống thông tin liên lạc phục vụ điều hành sản xuất và trực Ban Phòng chống thiên tai tại Văn phòng Công ty.
Những năm qua Công ty Điện lc Quảng Tr (PC Quảng Trị) đã tích cực nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào các lĩnh vực tự động hóa công tác vận hành, kiểm tra, đánh giá chất lượng mạng lưới điện, quản lý đầu tư xây dựng và kinh doanh dịch vụ khách hàng, góp phần nâng cao hoạt động sản xuất-kinh doanh của công ty.
PTC2 đã đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến để từng bước tự động hóa công tác sản xuất, kinh doanh.
Ban lãnh đạo Đạm Phú Mỹ kỳ vọng quá trình chuyển đổi số sẽ giúp nhà máy đạt được những bước tiến đột phá trong công tác vận hành, góp phần nâng cao uy tín của PVFCCo trên thị trường quốc tế và trong lĩnh vực hóa chất, phân bón.
Chiều ngày 14-11, tại Diễn đàn Quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ II, ông Luân Quốc Hưng Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) đã trình bày tham luận 'Phát triển lưới điện thông minh và thực hiện chuyển đổi số để nâng cao chất lượng dịch vụ phân phối điện và năng suất lao động tại EVNHCMC'.
Chiều 14.11, tại Diễn đàn quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ 2, ông Luân Quốc Hưng - Phó tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) đã trình bày tham luận 'Phát triển lưới điện thông minh và thực hiện chuyển đổi số để nâng cao chất lượng dịch vụ phân phối điện và năng suất lao động tại EVNHCMC'.
PC Thái Bình đã tích cực ứng dụng nhiều công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh hướng tới mục tiêu trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025.
Chuyển đổi số trong sự lan tỏa của Cách mạng công nghiệp 4.0 không còn là sự lựa chọn, mà đã trở thành xu hướng phát triển tất yếu. Hòa chung với xu thế đó, Điện lực Thành phố Bắc Kạn - đơn vị trực thuộc PC Bắc Kạn đã và đang đẩy mạnh chương trình chuyển đổi số trong mọi hoạt động của đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) chất lượng dịch vụ, năng suất lao động và năng lực quản trị.
Với sự đổi mới, cách làm hay, sinh hoạt chuyên đề tại các chi bộ ở Đảng bộ EVNICT đã có những thành quả nhất định.
Từ năm 2020 đến nay, Công ty Điện lực Lạng Sơn đã tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng dịch vụ và dịch vụ khách hàng.
Tại PC Quảng Ninh, phát triển lưới điện thông minh được Công ty tập trung vào một số lĩnh vực chính. Trong đó, lĩnh vực quan trọng nhất đó là xây dựng Trung tâm Điều khiển và tự động hóa các trạm biến áp (TBA) 110kV.
Xác định công nghệ thông tin (CNTT) là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục; thời gian qua, Phòng Giáo dục và Ðào tạo (GD&ÐT) huyện Thới Bình đã ứng dụng CNTT vào triển khai thực hiện các biện pháp quản lý, chỉ đạo, nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý, dạy học.
Hiện nay, tỉnh Quảng Trị có 100% xã, phường, thị trấn và 99,93 % số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia. Tổng số khách hàng sử dụng điện đến ngày 31/8/2024 là 218.551 khách hàng. Tổng sản lượng điện thương phẩm từ năm 2021 đến 8 tháng năm 2024 đạt 2,94 tỉ kWh, với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021-2024 là 6,31%, Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) đã đảm bảo cung cấp điện liên tục, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh cũng như nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của người dân.
Hiện nay, ban lãnh đạo Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã có thể theo dõi được quá trình vận hành của nhà máy và xử lý công việc tại hiện trường một cách hiệu quả mà không cần tới trực tiếp... Tất cả là nhờ ứng dụng số.
Nhà máy điện là một tổ hợp phức tạp, đòi hỏi sự chính xác và chú trọng trong từng bước vận hành. Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (TSHPCo) luôn nêu cao kỷ luật lao động, chú trọng công tác bồi dưỡng năng lực vận hành cho cán bộ kỹ thuật, hướng tới sự an toàn và ổn định trong cung cấp điện liên tục.
Việc Công ty Thủy điện An Khê-Ka Nak ứng dụng Nhật ký vận hành điện tử thay cho nhật ký viết tay trước đây đã đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin chuyên về phần mềm và trí tuệ nhân tạo-Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với tấm bằng loại ưu, anh Lê Công Hiếu tự nguyện về công tác tại quê nhà Quảng Trị, được Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) tuyển dụng vào làm việc.
Đẩy mạnh số hóa, áp dụng thành công Nhật ký vận hành điện tử, các nhà máy Thủy điện An Khê – Ka Nak vận hành an toàn, tin cậy, thúc đẩy mạnh mẽ mục tiêu trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025.
6 tháng đầu năm 2024, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, thách thức song với tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn đã triển khai các nhiệm vụ đạt nhiều kết quả tích cực.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc đảm bảo an ninh cung ứng điện phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặc biệt là mùa nắng nóng năm nay, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã chủ động thực hiện nhiều giải pháp để đảm bảo truyền tải điện an toàn, liên tục, ổn định.
Tại PC Quảng Ninh, phát triển lưới điện thông minh được Công ty tập trung vào một số lĩnh vực chính.
Thời gian qua, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) đạt nhiều kết quả quan trọng trong chuyển đổi số (CĐS). Qua đó, tăng hiệu quả hoạt động, tối ưu hóa chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng, hướng tới mục tiêu cơ bản hoạt động theo mô hình doanh nghiệp số.
Việc ứng dụng chuyển đổi số trong vận hành TBA 110kV đã cải thiện chất lượng công tác quản lý vận hành, nâng cao tin cậy trong cung cấp điện cho phụ tải.
Chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số trong quản lý vận hành lưới điện ở Truyền tải điện Quảng Bình đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Công tác chuyển đổi số tại Công ty Thủy điện Đại Ninh đã bước vào năm thứ 4 trong lộ trình chuyển đổi số của Tổng Công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) và theo tiến trình chuyển đổi số của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Quán triệt chỉ đạo từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Điện lực miền Nam, Công ty Điện lực Long An thực hiện đầy đủ các phương án trong vận hành hệ thống điện nhằm bảo đảm cung cấp điện trong thời gian nghỉ Lễ 30/4 và 01/5 trên địa bàn tỉnh Long An.
Đội quản lý vận hành lưới điện cao thế Quảng Trị hiện đang quản lý đường dây 110kV có tổng chiều dài 152,083 km đường dây mạch kép, 31,041 km đường dây mạch đơn và 8 trạm biến áp (TBA) 110kV với tổng dung lượng 360MVA. Ngoài ra, đơn vị còn được giao nhiệm vụ hợp đồng quản lý vận hành 2 ngăn lộ 22, 3 ngăn lộ 35kV, 2 ngăn lộ 110kV, 3 đường dây 110kV có tổng chiều dài 24,704 km cho các khách hàng là các nhà máy điện mặt trời và thủy điện trên địa bàn tỉnh.
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng (HND) đã chủ động những bước đi tiên phong trong nỗ lực chuyển đổi số (CĐS), từ đó đã giúp công ty không những tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu lực quản lý mà còn giảm thiểu ô nhiễm môi trường.