6 tàu khu trục chống ngầm đã qua sử dụng từ Nhật Bản sẽ giúp Hải quân Philippines xây dựng một hạm đội tác chiến khá mạnh.
Diễn ra bên bờ sông Granicus (Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay), trận Granicus năm 334 TCN là trận đánh lớn đầu tiên trong chiến dịch chinh phạt Ba Tư của Alexander Đại đế.
Tàu sân bay tiếp theo của Trung Quốc dự kiến sẽ được trang bị hệ thống vũ khí cận phòng Type 2030 CIWS. Khẩu pháo Gatling 20 nòng cỡ 30mm này có tốc độ bắn 20.000 viên/phút, đã trở thành 'súng phun' mạnh nhất trong lịch sử.
Trong bối cảnh Nga liên tục gia tăng các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) vào Ukraine, Kiev đang chuyển sang sử dụng công nghệ tự động hóa để bảo vệ bầu trời.
Quan chức Mỹ giấu tên cho biết tiêm kích F/A-18F Super Hornet rơi xuống Biển Đỏ do sự cố khi đáp xuống tàu sân bay, như vậy Mỹ đã mất liền hai tiêm kích hạm Super Hornet chỉ trong một tuần qua.
Ngày 28/4, Hải quân Mỹ thông báo một chiếc tiêm kích F/A-18E Super Hornet của Hải quân Mỹ đã bị rơi xuống biển từ tàu sân bay USS Harry Truman trong lúc đang được kéo trên boong.
Issus là trận chiến nổi tiếng thời cổ đại giữa hai nhà vua lỗi lạc giữa Alexander đại đế với nhà vua Darius. Kết quả trận chiến này định hình tương lai của đế chế Ba Tư và Macedonia.
Pháo siêu tốc AK-630 là vũ khí phòng không của tàu chiến, vì vậy việc Nga đưa vũ khí này lên bờ đặt ra nhiều câu hỏi lớn cần giải đáp.
50 năm sau ngày phát hiện Quần thể Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, giới khảo cổ Trung Quốc vẫn không ngừng khám phá, giải mã kỳ quan dưới lòng đất này.
Issus là trận chiến nổi tiếng thời cổ đại giữa hai nhà vua lỗi lạc giữa Alexander đại đế với nhà vua Darius. Kết quả trận chiến này định hình tương lai của đế chế Ba Tư và Macedonia.
Các nhà khoa học và kỹ sư Trung Quốc đang phát triển loại súng máy có sức công phá lớn nhất trong lịch sử.
HMS Sheffield - chiếc mới nhất thuộc lớp khinh hạm Type 26 tối tân đã được khởi đóng cho Hải quân Hoàng gia Anh.
Là biểu tượng sức mạnh của Mỹ trên toàn cầu, tuy nhiên những chiếc tàu sân bay này ngày càng phải đối mặt với những mối đe dọa đến từ các đối thủ.
Theo thông tin được truyền thông Nhật Bản công bố vào ngày 29 tháng 8 năm 2024, một vụ hỏa hoạn đã xảy ra trên tàu sân bay trực thăng JS Kaga của lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản (JMSDF).
Kết quả từ một chương trình giả lập máy tính chỉ ra rằng tên lửa tầm xa Fire Dragon của Trung Quốc có thể đánh chìm tàu tuần dương lớp Ticonderoga của Mỹ.
Mặc dù các công ty quốc phòng Israel có nhiều giải pháp hiện đại hơn để chống máy bay không người lái, nhưng tình thế hiện nay đòi hỏi bước đi khác lạ.
Lực lượng Houthi thông báo phóng tên lửa đạn đạo và drone tập kích các mục tiêu trên Biển Đỏ, trong đó có khu trục hạm HMS Diamond của Anh. Hiện London chưa lên tiếng về tuyên bố này.
Mặc dù các công ty quốc phòng Israel có nhiều giải pháp hiện đại hơn để chống lại mối đe dọa từ UAV, nhưng tình thế hiện nay là cấp thiết.
Trong bối cảnh máy bay không người lái (UAV) xuất hiện với tần suất ngày càng phổ biến trên chiến trường, nhiều quốc gia đã đầu tư phát triển các hệ thống vũ khí chuyên dụng để khắc chế UAV. Hệ thống Leonidas của Mỹ là một trong số đó.
Hải quân Mỹ tính lắp bệ tên lửa RIM-116 thay cho pháo Phalanx trên chiến hạm lớp Arleigh Burke nhằm tăng khả năng đánh chặn máy bay không người lái (UAV), tên lửa hành trình. Động thái được đưa ra sau khi một chiến hạm nước này suýt bị phiến quân Houthi bắn trúng trên Biển Đỏ.
Hải quân Mỹ rất tự tin cho rằng tàu sân bay của họ được bảo vệ an toàn trước tên lửa chống hạm của lực lượng vũ trang Houthi tại Yemen.
Hải quân Hoa Kỳ đã thực hiện các biện pháp sâu rộng để bảo vệ những tàu sân bay của mình, bảo đảm sức mạnh cho chúng.
Chiến hạm USS New Jersey đã ngừng hoạt động của Mỹ sẽ trải qua một cuộc đại tu, nâng cấp lớn sau 30 năm nằm im tại bến cảng với vai trò tàu bảo tàng.
Theo một thông tin gần đây, Hải quân Mỹ đã bắn khoảng 100 tên lửa đất đối không Standard vào các tên lửa và máy bay không người lái mà lực lượng Houthi phóng từ Yemen kể từ tháng 10/2023.
Thủy thủ đoàn trên chiến hạm của Hải quân Mỹ chỉ có vài giây để phản ứng với tên lửa tấn công họ ở Biển Đỏ.
Khi làm nhiệm vụ chống Houthi tại Biển Đỏ, thủy thủ Mỹ luôn phải ở trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao nhất.
Kênh truyền hình CCTV7 của Trung Quốc vừa đăng tải thông tin về hoạt động huấn luyện của quân đội nước này với tên lửa hành trình YJ-62 (Ưng kích 62).
Asahi là lớp tàu khu trục đa năng do tập đoàn Mitsubishi Heavy Industries (MHI) của Nhật Bản chế tạo tại nhà máy đóng tàu Nagasaki.
Tàu khu trục USS Gravely của hải quân Mỹ đã phải sử dụng hệ thống vũ khí tầm gần để đánh chặn một tên lửa của Houthi ở khoảng cách 1,6km.
Quân sự thế giới hôm nay (20-1) có những nội dung sau: Ukraine phát triển UGV mới, Hy Lạp đưa tàu khu trục tới Biển Đỏ, Nhật Bản mua 400 tên lửa Tomahawk của Mỹ.
Kế hoạch phục kích hạm đội tàu chiến Mỹ của lực lượng Houthi ở Yemen bằng 24 tên lửa chống hạm và UAV tự sát đã kết thúc trong thất bại thảm hại.
Các tàu chiến của Mỹ ở Biển Đỏ đang phải đối phó với số lượng vũ khí ngày càng tăng mà lực lượng Houthi ở Yemen sử dụng trong nhiều tuần qua. Trong vụ việc mới nhất hôm 26/12, tàu khu trục Mỹ đã bắn hạ 12 UAV và 5 tên lửa.
Các chuyên gia cho rằng chỉ huy các tàu chiến Mỹ cần tính đến các vấn đề vũ khí, chi phí và tính hiệu quả khi đối đầu với máy bay không người lái của nhóm vũ trang Houthis ở Biển Đỏ.
Các tàu chiến của Mỹ ở Biển Đỏ đang phải đối mặt với ngày càng nhiều các vụ tấn công từ lực lượng Houthi ở Yemen trong nhiều tuần qua, trong đó có vụ tàu khu trục Mỹ bắn hạ hơn 10 máy bay không người lái (UAV) hôm 16/12. Cuộc đối đầu giữa Mỹ và lực lượng Houthi có nguy cơ gia tăng sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin hôm 18/12 công bố một chiến dịch mới do Mỹ lãnh đạo, nhằm bảo vệ các tàu thương mại hoạt động ở Biển Đỏ và vùng Vịnh Aden.
Các tàu chiến Mỹ ở Biển Đỏ đã phải đối phó với số lượng vũ khí ngày càng tăng mà lực lượng Houthi ở Yemen sử dụng trong nhiều tuần qua, trong đó có cả vụ việc ngày 16/12 khi một tàu khu trục Mỹ bắn hạ hơn chục máy bay không người lái.
Tàu hộ vệ Sa'ar 4.5 của Israel có hỏa lực đáng gờm nhất trong số những chiến hạm nhỏ với lượng giãn nước chỉ 500 tấn. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là con tàu có thực sự cần số lượng vũ khí nhiều đến thế và có điểm nào 'lợi bất cập hại'?
Tàu hộ vệ INS Hanit của Israel được trang bị khả năng phòng thủ rất mạnh, nhưng nó vẫn bị trọng thương sau đòn tấn công do tên lửa chống hạm được Hezbollah phóng đi.