Cuộc chiến tranh thương mại của Tổng thống Donald Trump đang có một hệ lụy khác: Các nhà đầu tư đang cảm thấy bất an với những gì đang diễn ra, và niềm tin vào sự thống trị của đồng USD cũng giảm xuống, thậm chí còn tồi tệ hơn...
Cổ phiếu châu Á sụt giảm hôm nay (16/4) khi 'ngôi sao' ngành trí tuệ nhân tạo Nvidia bị ảnh hưởng nặng nề từ biện pháp hạn chế bán chip của Mỹ sang Trung Quốc.
Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ và trên khắp thế giới đã liên tục tăng trong thời gian gần đây, và điều này đang phát đi một thông điệp ngày càng rõ ràng hơn: Hãy làm quen với điều đó.
Với khoản nợ công lên tới 36 tỷ USD, câu hỏi đặt ra rằng liệu tăng trưởng kinh tế có đủ sức giúp Mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính đang ngày càng trầm trọng?
Các quan chức Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đều cho rằng cần giảm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế đang lung lay của khu vực này nhưng hiệu quả thực sự của biện pháp này đang gây nhiều tranh cãi.
Giới chuyên gia nhận định, việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm lãi suất lần đầu tiên trong 4 năm gần đây không chỉ ảnh hưởng đến thị trường Mỹ mà còn tạo ra tác động trên toàn cầu, đặc biệt là đối với các nền kinh tế mới nổi ở châu Á.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định cắt giảm 50 điểm cơ bản, đưa lãi suất cơ bản về ngưỡng 4,75 - 5% vào đêm qua, theo giờ Việt Nam.
Đúng như dự kiến, CPI tháng 7 chỉ tăng 0,2%, kéo giảm mức tăng lạm phát so với cùng kỳ năm trước xuống 2,9% - mức thấp nhất kể từ năm 2021 - củng cố thêm khả năng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 9 tới.
Báo cáo về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lạc quan có thể cho phép Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) chuyển hướng chú ý sang các thách thức kinh tế khác như thị trường việc làm tăng trưởng chậm lại.
Ngân hàng trung ương Anh (BoE) đã giảm lãi suất lần đầu tiên sau 4 năm, đánh dấu sự kết thúc cuộc chiến chống lạm phát kéo dài hơn hai năm rưỡi sau đại dịch Covid-19 và cú sốc giá năng lượng, thực phẩm do cuộc xung đột Nga - Ukraine gây ra.
Các ngân hàng khu vực đồng Euro báo cáo nhu cầu vay vốn từ các công ty giảm đáng kể, cộng với lạm phát đang giảm nhanh hơn dự báo ở châu Âu, khiến Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải ra tín hiệu sẽ sớm cắt giảm lãi suất khi hội đồng quản trị ngân hàng họp ở Frankfurt trong tuần này.
Thị trường đang chờ tin từ cuộc họp hội đồng thống đốc của ECB tại Frankfurt, Đức, tuần tới...
Giới chuyên gia kinh tế nhận định kinh tế eurozone sẽ thoát khỏi suy thoái và tăng trưởng dương trở lại trong năm 2024, nhưng mức tăng trưởng sẽ yếu...
Các nhà hoạch định chính sách của Mỹ đã giúp lạm phát hạ nhiệt đáng kể trong năm 2023 và có đủ tự tin để dự định giảm lãi suất vào năm tới. Ngược lại, ngân hàng trung ương Trung Quốc phải đương đầu với áp lực giảm phát ngày càng lớn.
Tuần vừa rồi, các ngân hàng trung ương ở châu Âu khẳng định còn quá sớm để 'quay xe' trong cuộc chiến chống lạm phát, dù trước đó Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell thể hiện một quan điểm mềm mỏng tới mức bất ngờ về triển vọng chính sách tiền tệ trong thời gian tới...
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell đã để ngỏ khả năng tăng lãi suất trong các cuộc họp sắp tới, nhưng các nhà kinh tế Phố Wall đang nhận thấy các dấu hiệu chỉ ra rằng cuộc họp tháng 9 của Fed sẽ đi theo hướng tạm dừng tăng lãi suất.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể sẽ tiếp tục tăng lãi suất sau cuộc họp chính sách tiếp theo để giải quyết tình trạng lạm phát cao, các thành viên của hội đồng điều hành thiết lập lãi suất cho biết ngày 16/6. Trong khi đó, các tín hiệu cho thấy Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) có thể sẽ tăng lãi suất thêm 1/4 điểm, lên mức cao nhất trong 15 năm là 4,75% vào ngày 22/6 tới, lần tăng lãi suất thứ 13 liên tiếp.
USD giảm mạnh so với các tiền tệ lớn khác như euro và bảng Anh. Những dữ liệu kinh tế mới nhất cho thấy Fed có thể đã đạt được bước tiến mới trong cuộc chiến chống lạm phát.
Các chuyên gia phân tích đang lo ngại quy mô đợt phát hành trái phiếu Chính phủ Mỹ mới sau cuộc chiến trần nợ sẽ đẩy lợi suất tăng và hút tiền mặt ra khỏi tiền gửi.
Chính phủ Mỹ sắp phát hành một lượng lớn tín phiếu Kho bạc để bổ sung tiền mặt sau khoảng thời gian ngưng phát hành nợ vì tranh cãi trần nợ công. Viễn cảnh đáng sơẬ̉n số từ Fed
Pakistan có thể sụp đổ nếu khủng hoảng kép không được xử lý kịp thời.
Biến động chính trị hiện nay tại Pakistan khiến hy vọng đạt được thỏa thuận giải ngân gói cứu trợ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), giúp quốc gia Nam Á này tránh khỏi cuộc khủng hoảng nợ toàn diện, đang trở nên ngày càng xa vời.
Tại Đông Âu, tổn thất tài chính liên quan cuộc xung đột Nga – Ukraine đang ngày một nhiều khi các nước này phải trả tiền trợ cấp năng lượng, tăng cường xây dựng quân đội, chi phí ăn ở và học hành cho người tị nạn Ukraine.
Các nhà đầu tư và chiến lược gia cho rằng vẫn tồn tại những yếu tố gây biến động thị trường tài chính toàn cầu ngay cả khi Ngân hàng lớn nhất Thụy Sĩ UBS đã đồng ý mua Credit Suisse và các ngân hàng trung ương công bố biện pháp mới.
Phần đông các nhà hoạch định chính sách trong ECB muốn giữ nguyên kế hoạch tăng lãi suất để thể hiện sự tin tưởng vào hệ thống ngân hàng của Eurozone...
Hàng hóa, cổ phiếu, trái phiếu khắp toàn cầu đảo chiều giảm điểm trong tháng 2 sau khi phục hồi mạnh mẽ trong tháng đầu năm 2023 nhờ niềm tin của giới đầu tư.
Sau một thập niên 2010 yên bình với lãi suất hầu như không tăng, lạm phát đang trở thành vấn đề khiến các quan chức ngân hàng trung ương phải đau đầu. Quốc gia nào sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi việc tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương.
Lạm phát trên thế giới nhiều khả năng đã chạm đỉnh vào tháng 11 và đang bắt đầu giảm tốc.
Đây là câu hỏi nhận được sự quan tâm lớn trong bối cảnh giá cả leo thang thời gian qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới các hộ gia đình và doanh nghiệp trên toàn cầu, buộc các ngân hàng trung ương mạnh tay tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát...
Thanh khoản - một trong những yếu tố quan trọng nhất để đánh giá mức độ hoạt động hiệu quả của thị trường trái phiếu Mỹ đang ở mức thấp nhất kể từ tháng 3/2020.
Các nhà đầu tư cá nhân đang tăng tích lũy tiền mặt sau khi trải qua những đợt bán tháo dữ dội trên thị trường tài chính trong năm nay và gây ra khoản lỗ hàng nghìn tỷ đô la.
Lợi tức trái phiếu chính phủ trên khắp thế giới đang biến động song song với nhau, làm giảm khả năng đa dạng hóa danh mục đầu tư của các nhà đầu tư và làm dấy lên lo ngại bởi sự biến động ngày càng tăng của thị trường.
Động thái nâng lãi suất của FED khiến các chỉ số chứng khoán Mỹ lao dốc nghiêm trọng. Giới quan sát cảnh báo đà bán tháo sẽ không sớm dừng lại.
Các ngân hàng Mỹ đã rời khỏi Nga, nhưng điều đó không có nghĩa là họ ngừng được hưởng lợi từ những căng thẳng xung quanh mối quan hệ Nga-Ukraine.
Các ngân hàng Mỹ đã tuyên bố rút khỏi Nga, nhưng điều đó không có nghĩa họ ngừng kiếm tiền từ xung đột Nga - Ukraine, tờ CNN đưa tin.
Quyết định bất ngờ của ECB gây sức ép lên đồng euro và đẩy cao chi phí lãi vay của nhiều nước châu Âu hiện đang chìm trong nợ nần vì như Italy bởi nhà đầu tư dự báo sẽ có ít hỗ trợ từ bên mua nợ nước ngoài.