Từ một địa phương có nhiều khó khăn, An Giang từng bước vươn lên xây dựng hệ thống giáo dục toàn diện, hiện đại và nhân văn.
Từ sự nỗ lực, cố gắng của ngành giáo dục, sự vào cuộc tích cực của cấp ủy, chính quyền và sự đồng thuận của người dân, công tác phổ cập giáo dục (PCGD), xóa mù chữ trên địa bàn tỉnh đã đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần tạo chuyển biến, nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường.
Từ sự nỗ lực, cố gắng của ngành giáo dục, sự vào cuộc tích cực của cấp ủy, chính quyền và sự đồng thuận của người dân, công tác phổ cập giáo dục (PCGD), xóa mù chữ trên địa bàn tỉnh đã đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần tạo chuyển biến, nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường.
TP Cần Thơ tổng kết công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, xây dựng xã hội học tập năm 2024 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Lãnh đạo Sở GD&ĐT TP Cần Thơ yêu cầu các đơn vị trường học tăng cường tổ chức ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh lớp 9 và lớp 12.
Huyện Hướng Hóa có 60 đơn vị trường học; trong đó có 26 trường mầm non, 34 trường phổ thông, với 208 điểm trường, 1.015 lớp/27.208 học sinh. Tỉ lệ học sinh đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 50%. Với đặc thù địa bàn rộng, nhiều điểm trường, nhiều khu vực lẻ đường sá đi lại khó khăn, song giáo dục Hướng Hóa đã có nhiều đổi mới, sáng tạo trong quản lý, chỉ đạo dạy và học, huy động các nguồn lực đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, đạt được những kết quả rất đáng tự hào.
Chiều 26/3, đồng chí Quản Minh Cường, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh có buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo (GĐ&ĐT).
Phát huy truyền thống của vùng đất hiếu học, những năm qua, huyện Hải Lăng luôn triển khai thực hiện nhiều giải pháp đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Nhờ vậy, công tác giáo dục ở địa phương có những bước chuyển biến tích cực, toàn diện. Đặc biệt, nhiều năm liền, huyện là một trong những đơn vị trong tỉnh đạt thành tích xuất sắc về thi học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh.
Công tác phổ cập giáo dục (PCGD), xóa mù chữ (XMC) luôn được cấp ủy, chính quyền, ngành giáo dục và đào tạo trong tỉnh quan tâm triển khai thực hiện. Đặc biệt, với vai trò là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo PCGD, XMC tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành liên quan, UBND cấp huyện tham mưu tỉnh, Ban Chỉ đạo PCGD, XMC tỉnh ban hành nhiều chủ trương, chính sách, kế hoạch và văn bản để hướng dẫn các cấp triển khai thực hiện.
Xác định công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ (PCGD, XMC) là nhiệm vụ chính trị quan trọng, nhằm nâng cao trình độ văn hóa cho đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn, tỉnh huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong tuyên truyền, vận động người dân chưa biết chữ ra lớp học, nâng cao nền tảng dân trí cho người dân.
Nhờ nỗ lực nâng cao chất lượng giáo dục và xóa mù chữ, tỉnh Lào Cai đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3 vào tháng 12/2024.
Ngày 28/2, Đoàn công tác kiểm tra công nhận tỉnh Lào Cai đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3 và đánh giá kết quả phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 4 tuổi giai đoạn 2021 - 2025 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Lào Cai.
Chiều 26/2, Đoàn công tác kiểm tra công nhận tỉnh Lào Cai đạt chuẩn phổ cập giáo dục (PCGD) tiểu học mức độ 3, năm 2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo do bà Lê Thị Mai Hoa, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương làm trưởng đoàn đã làm việc tại huyện Văn Bàn.
Từ ngày 19 đến 21/2, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức kiểm tra kết quả phổ cập giáo dục - xóa mù chữ (PCGD-XMC) tại các quận, huyện và thị xã trên địa bàn thành phố.
Ngày 20/2, Ban Chỉ đạo công tác giáo dục và đào tạo tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác phổ cập giáo dục (PCGD), xóa mù chữ, thí điểm PCGD mầm non cho trẻ 4 tuổi và hoạt động của Ban Chỉ đạo năm 2024; thống nhất giải pháp để hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch phát triển giáo dục năm 2025.
Chương trình Mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới thuộc lĩnh vực GD&ĐT giai đoạn 2021-2025 giúp nhiều trường học vùng sâu vùng xa hưởng lợi.
Những năm qua, Mù Cang Chải (Yên Bái) luôn quan tâm thực hiện công tác phổ cập giáo dục (PCGD), xóa mù chữ (XMC) cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Sở GD&ĐT được tặng Cờ thi đua của Chính phủ; Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh Bắc Giang tặng Cờ thi đua, Bằng khen vì có thành tích xuất sắc năm 2024.
Ngày 31/12, Đoàn kiểm tra phổ cập giáo dục, xóa mù chữ (PCGD, XMC) tỉnh Ninh Bình đã tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả PCGD, XMC năm 2024 tại huyện Nho Quan.
Ngày 30/12, Đoàn kiểm tra phổ cập giáo dục, xóa mù chữ (PCGD, XMC) tỉnh Ninh Bình tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả PCGD, XMC năm 2024 tại huyện Gia Viễn.
Sáng 28/12, Văn phòng điều phối chương trình xây dựng Nông thôn mới (NTM) đã tổ chức đoàn thẩm định kiểm tra thực tế, tổ chức hội nghị thẩm định đạt chuẩn NTM cho xã Mường Chanh (Mường Lát).
Ngày 20/12, Bộ Giáo dục vào Đào tạo (GD&ĐT) kiểm tra công nhận kết quả phổ cập giáo dục - xóa mù chữ (PCGD-XMC) năm 2023 tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Tham dự, có Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình.
Ngày 18/12, Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT) đã kiểm tra kết quả thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ (PCGD – XMC) tại huyện Quảng Điền.
Những lớp học xóa mù chữ do các 'thầy giáo mang quân hàm xanh' Đồn Biên phòng Quang Chiểu, BĐBP Thanh Hóa trực tiếp đứng lớp đã góp phần tạo điều kiện cho mọi người dân đều có cơ hội, bình đẳng trong học tập và đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực ở khu vực biên giới, biển, đảo.
TP Cần Thơ tổ chức sơ kết 2 năm thực hiện Đề án 'Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 - 2030' và Tổng kết công tác PCGD, xóa mù chữ năm 2023.
Từ bao đời nay, nhiều gia đình người đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh chỉ tập trung lo đủ cái ăn, cái mặc chứ chưa thực sự chú trọng vào việc học. Có lẽ vì thế mà tỉ lệ người mù chữ ở vùng đồng bào DTTS vẫn còn khá cao nên đói nghèo, lạc hậu vẫn luôn đeo đẳng nhiều phận đời nơi vùng sâu, vùng xa. Điều đáng mừng là khi được tham gia vào các lớp học xóa mù chữ, hàng nghìn đồng bào DTTS không chỉ biết đọc, biết viết mà còn từng bước vượt qua nghèo khó, mở ra một tương lai tươi sáng hơn...
Những năm qua, công tác xây dựng xã hội học tập được huyện Di Linh thực hiện đồng bộ từ huyện đến cơ sở và gắn chặt với các mục tiêu nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội chung của huyện.
Đoàn công tác Bộ GD&ĐT kiểm tra, công nhận phổ cập giáo dục, xóa mù chữ năm 2023 tại TP Cần Thơ.
Sáng 24/10, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận tỉnh Lai Châu đạt chuẩn phổ cập giáo dục (PCGD) tiểu học mức độ 3. Đồng chí Lê Văn Lương - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
Trong điều kiện còn rất nhiều khó khăn của một xã vùng cao biên giới, song xã Mù Sang (huyện Phong Thổ) luôn nỗ lực duy trì kết quả phổ cập giáo dục (PCGD), xóa mù chữ (XMC), từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn.
Xác định công nghệ thông tin (CNTT) là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục; thời gian qua, Phòng Giáo dục và Ðào tạo (GD&ÐT) huyện Thới Bình đã ứng dụng CNTT vào triển khai thực hiện các biện pháp quản lý, chỉ đạo, nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý, dạy học.
Phổ cập giáo dục, giáo dục bắt buộc, xóa mù chữ, phân luồng học sinh là một nhiệm vụ quan trọng, mục tiêu cơ bản trong chiến lược phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nước. Những năm qua, tỉnh ta đã chỉ đạo các cấp, các ngành, địa phương và nhân dân cùng tham gia để giữ vững kết quả và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ (PCGD-XMC).