Qua 2 năm được chăm sóc ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, 7 cá thể hổ trong vụ án vận chuyển trái phép động vật hoang dã tại tỉnh Nghệ An đã lớn nhanh, khỏe mạnh,, có con đạt trọng lượng hơn 1,5 tạ.
Nơi thâm sơn cùng cốc của đại ngàn Pù Mát, lực lượng kiểm lâm và nhóm chuyên trách bảo vệ rừng đã vượt hơn 70.000km để bảo vệ động vật hoang dã.
Đó là một trong những nội dung hoạt động được UBND tỉnh Nghệ An đề ra tại Quyết định số 528/QĐ-UBND ban hành ngày 11/3, phê duyệt kế hoạch hoạt động năm 2024 Dự án hỗ trợ kỹ thuật 'Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh hoạt (VFBC)'.
Rừng không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế lâm nghiệp, mà còn sở hữu tiềm năng rất lớn để phát triển dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và các dịch vụ khác..
Mùa thay lá, cả cánh rừng nguyên sinh săng lẻ ở xã Tam Đình, huyện Tương Dương, Nghệ An vàng úa rồi rụng lá trơ trọi cành, tạo nên vẻ đẹp hoang sơ, bình dị.
Ấp ủ liên tục trong 7 năm qua, gia đình ông La Văn Linh ở giữa vùng lõi đại ngàn Vườn Quốc gia Pù Mát (bản Co Phạt, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, Nghệ An) mới dám viết đơn xin trả lại sổ hộ nghèo.
Cây Sa mu dầu hơn 2.000 năm sống trong vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) có chiều cao hơn 70 m, đường kính thân 5,5 m. Cây được công nhận là cây di sản Việt Nam và đây được xem là cây Sa mu dầu lớn nhất Việt Nam hiện nay.
Sa mu dầu là loài cây quý hiếm, tại Việt Nam chỉ phân bố hẹp ở một số vùng thuộc các tỉnh Hà Giang, Sơn La, Thanh Hóa và Nghệ An. Tại Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) có một cây sa mu dầu ước tính hơn 2.000 năm, là 'Cây di sản Việt Nam', được xem là cây sa mu dầu lớn nhất Việt Nam hiện nay.
Tại hội nghị đánh giá kết quả 1 năm thực hiện Bản ghi nhớ hợp tác phát triển giữa 3 tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh tổ chức tại thị xã Cửa Lò (Nghệ An) sáng 10/12, đồng chí Nguyễn Hồng Lĩnh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh đã phát biểu tham luận nêu lên chủ đề về 'Phát huy, liên kết các giá trị văn hóa kết hợp khai thác du lịch của 3 địa phương Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh'.
Theo các tài liệu được ghi chép, thỏ vằn Sumatra là một trong những giống thỏ hiếm nhất trên thế giới, bất chấp khả năng sinh sản nhanh chóng của loài thỏ nói chung. Lần đầu tiên các nhà khoa học nhìn thấy loài này vào năm 1999. Sau đó, rất hiếm gặp nó và chỉ được quan sát hiếm hoi qua bẫy ảnh tự động.
Từ khi thành lập, 'Đội đặc nhiệm' đã thực hiện gần 3.000 chuyến tuần tra với hơn 9.000 ngày đi bộ vào rừng quốc gia Pù Mát. Đội đã phá được cả chục nghìn bẫy thú, phát hiện và ngăn chặn nhiều người vi phạm.
Đó là cái tên nhiều người đặt cho lực lượng luôn thường trực trong rừng sâu ở Vườn Quốc gia Pù Mát (huyện Con Cuông, Nghệ An) để bắt các đối tượng săn bắt thú, tháo gỡ hàng ngàn chiếc bẫy, bảo vệ cánh rừng nguyên sinh.
Sáng nay 28/11, tại địa chỉ 45 đường Võ Thị Sáu, phường Trường Thi, tại thành phố Vinh (Nghệ An) đã khai trương cửa hàng giới thiệu, bán sản phẩm thuộc chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm (OCOP)' mang tên: OCOP Yên Thành - món ngon mọi miền.
Vườn Quốc gia Pù Mát sở hữu hệ sinh thái động thực vật đa dạng bậc nhất miền Trung, với 2.494 loài thực vật, 1746 loài động vật, đặc biệt đây là nơi đầu tiên phát hiện cá thể sao la ở Việt Nam.
Nghệ An đã thận trọng nhưng chắc chắn đi từng bước, đưa các sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng một cách bền vững.
Bên cạnh tài nguyên sinh vật và không sinh vật, biển Việt Nam có tài nguyên vị thế và tài nguyên mỹ cảm không thể thay thế.
Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha – Kẻ Bàng vừa di chuyển thành công 7 cá thể hổ Đông Dương sang khu nuôi nhốt mới bằng phương pháp gây mê. Đây là những cá thể hổ được cứu hộ từ VQG Phù Mát (Nghệ An) về nuôi nhốt tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng hơn 1 năm nay.
Đây là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ. Tỉnh này sở hữu diện tích rừng lớn nhất Việt Nam với hơn 1 triệu ha.
35 hộ dân người Đan Lai từng sống vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát đã được tái định cư với hạ tầng đầy đủ, thuận lợi ở bản Bá Hạ, xã Thạch Ngàn (huyện Con Cuông, Nghệ An). 4 năm trôi qua, cả bản vẫn sống trong đói nghèo.
Điện, đường, trường, trạm - những hạ tầng thiết yếu nhất trong xã hội ngày nay đều không có ở cụm dân cư của 50 hộ dân người Đan Lai tại Khe Nóng (xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An).
Chess và Poly là hai con gấu cái đã sống quãng đời bình yên ở khu cứu hộ động vật hoang dã thuộc Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát miền Tây Nghệ An. Hơn 10 năm trước, lực lượng Công an và kiểm lâm đã giải cứu thành công hai chú gấu từ các đối tượng buôn bán động vật hoang dã trái phép.
Đã gần 4 năm về nơi ở mới, mặc dù được sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền, nhưng cuộc sống của hàng chục hộ dân đồng bào Đan Lai tại bản Bá Hạ vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nhiều người trong làng đã phải ra thành phố kiếm việc làm.
Vườn Quốc gia Pù Mát được xem là lõi của Khu dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An. Để được công nhận và duy trì được sự công nhận của UNESCO, từ lực lượng chức năng, chính quyền cho tới người dân, trong đó, nòng cốt là nhóm bảo vệ rừng chuyên trách và kiểm lâm Vườn Quốc gia Pù Mát phải nỗ lực không ngừng.
Ngày 1-3, tại TP Thanh Hóa, Sở VH-TT-DL tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Sở Du lịch tỉnh Nghệ An và Sở VH-TT-DL tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch 3 tỉnh với chủ đề 'Ba địa phương - Một điểm đến - Nhiều trải nghiệm'.
Tháng Giêng, đông đảo khách thập phương theo các tua đến với vùng thượng du Thanh Hóa và miền tây xứ Nghệ. Những địa danh như: Lam Kinh, thành nhà Hồ, Pù Luông (Thanh Hóa), Kim Liên, đền Cờn, Pù Mát (Nghệ An), Ðồng Lộc, Chùa Hương (Hà Tĩnh)… dẫu đã quen thuộc, nhưng vẫn được đông đảo du khách, người dân địa phương lựa chọn làm điểm hành hương, du xuân với tấm lòng tri ân những bậc tiền nhân có công với nước và cầu mong quốc thái, dân an.
Miền Tây xứ Nghệ đang chuyển mình - một vị thế, một diện mạo mới về miền Tây đang ngày càng được khẳng định, nhưng như thế vẫn là chưa đủ so với tiềm năng và thế mạnh của vùng đất cực Tây Nghệ An.
Công tác bảo tồn đa dạng sinh học là nhiệm vụ của toàn xã hội vì bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của mỗi chúng ta. Vì vậy, sự tham gia của mỗi thành phần trong xã hội đều là một phần của giải pháp giúp Việt Nam tiến gần hơn đến mục tiêu phát triển bền vững.
Chuyến công tác vào huyện Con Cuông, Nghệ An của chúng tôi vừa kết thúc ít ngày thì cơn bão số 4 ập đến vùng đất này. Nghe tin bão, điều chúng tôi trăn trở nhất là bản Cò Phạt và bản Búng thuộc xã Môn Sơn, huyện Con Cuông - hai chấm nhỏ xíu có sự tồn tại của con người nơi rừng sâu Pù Mát sẽ ra sao.