Giới phân tích nhận định các biện pháp thuế quan được tân Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mới đây sẽ có tác động hạn chế đối với khu vực vùng Vịnh.
World Bank dự báo GDP Việt Nam năm 2025 sẽ tăng trưởng 6,6%, nằm trong nhóm quốc gia tăng trưởng cao nhất châu Á. Tuy vậy, dự báo này thấp hơn nhiều mục tiêu 8% Chính phủ đặt ra.
Để đạt được 'giấc mơ châu Á', các nhà hoạch định chính sách cần tập trung đẩy mạnh sinh kế, đồng thời cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân khu vực.
Dữ liệu của Cơ sở hạ tầng khí đốt châu Âu cho thấy, dự trữ khí đốt ở châu lục đã giảm nhanh chưa từng thấy kể từ năm 2018, giảm 25% so với mức đỉnh điểm.
Bước sang năm 2025, tăng trưởng của Việt Nam khá tích cực. Đây là nhận định của báo chí, tổ chức và định chế tài chính quốc tế. Hiện Việt Nam đang trở thành điểm đến của các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ cao.
Cùng với những triển vọng lạc quan của kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam cũng được đánh giá tiếp tục vững bước tăng trưởng trong năm 2025.
Lạm phát là một trong những mối quan tâm hàng đầu của nền kinh tế Mỹ vào năm 2024 và có khả năng sẽ tiếp tục vào năm 2025.
Chi phí sản xuất thực phẩm ở các nước Đông Nam Á có thể tăng thêm từ 31-59% vào năm 2050 nếu các chính sách hướng đến mục tiêu đưa phát thải ròng carbon về mức zero (Net-Zero) được thực hiện thành công, theo báo cáo của tổ chức tư vấn kinh tế Oxford Economics.
Giá vàng thế giới bật tăng; xuất khẩu 'vàng đen' mang về hơn 1,2 tỷ USD; Việt Nam là quốc gia hấp dẫn đầu tư nhất khu vực châu Á… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 25/12.
Chỉ còn vài bước chạy nữa là kinh tế Việt Nam sẽ về đích kế hoạch năm 2024. Thời gian không còn nhiều, nhưng vẫn cần những nỗ lực để đạt được kết quả cao nhất.
Trong bối cảnh kinh tế giảm tốc và căng thẳng thương mại với phương Tây ngày càng gia tăng, Trung Quốc đang ứng phó bằng cách đầu tư hàng tỉ đô la vào các nhà máy ở nước ngoài, đặc biệt là trong các ngành liên quan đến chuyển đổi năng lượng.
Với tốc độ tăng trưởng dự báo lên tới khoảng 7% trong năm 2024, kinh tế Việt Nam trở thành điểm sáng được chú ý khi có tốc độ tăng trưởng nhanh bậc nhất trong nhóm 6 nền kinh tế lớn của ASEAN.
Oxford Economics dự báo GDP của Việt Nam sẽ đạt 6,7% năm 2024 và 6,5% cho năm 2025...
Trong khi trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng được ứng dụng rộng rãi, báo cáo 'Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB) trong hành trình vươn ra toàn cầu' của Payoneer mới đây đã chỉ ra rằng, các doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn còn chậm chân trong một số lĩnh vực quan trọng.
Oxford Economics đã chỉ ra nhiều động lực tăng trưởng của Việt Nam và đặc biệt lưu ý về tiềm năng rộng mở với 'những luồng gió mới' trong ngành sản xuất chip bán dẫn, Trí tuệ Nhân tạo (AI).
Oxford Economics dự báo GDP Việt Nam tăng 6,7% năm nay và 6,5% vào năm sau, nhờ ngành chế biến chế tạo ổn định và nhu cầu nội địa phục hồi nhanh.
Thuế nhập khẩu mà tỷ phú Donald Trump ban hành trong giai đoạn năm 2018-2019 làm giảm giá cổ phiếu và lợi nhuận của nhiều công ty Mỹ.
Ngày 4/12, kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tiếp tục ghi nhận sự sụt giảm nghiêm trọng trong tháng 11, khi cả ngành sản xuất lẫn dịch vụ đều có xu hướng thu hẹp.
Ngày 4/12, nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) ghi nhận sự suy giảm đáng kể trong tháng 11, khi cả lĩnh vực dịch vụ và sản xuất đều thu hẹp.
Khi Mỹ đang tìm cách thoát khỏi việc phụ thuộc vào hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng cơ hội 'lấp chỗ trống,' sản xuất những mặt hàng mà Mỹ đang thiếu.
Cargill - tập đoàn thực phẩm lớn nhất thế giới - sẽ cắt giảm 8.000 nhân sự toàn cầu trong bối cảnh lợi nhuận giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2016 do giá thực phẩm giảm.
Theo Báo Financial Times, những nền kinh tế châu Á từng được hưởng lợi trong cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung Quốc giai đoạn 2016-2020 được dự báo chật vật hơn nhiều trong 4 năm tới vì chính sách bảo hộ toàn diện của Washington.
Chiều 23/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Luật Hóa chất (sửa đổi), theo đại biểu cần thống nhất một đầu mối quản lý nhập khẩu, kinh doanh hóa chất.
Phát biểu trước các nhà lãnh đạo thế giới tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), diễn ra từ ngày 11 - 22/11 ở Baku (Azerbaijan), Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC) kêu gọi đầu tư khẩn cấp vào du lịch biển và ven biển để bảo vệ ngành này khỏi những rủi ro khí hậu đang gia tăng.
Khu vực Đông Nam Á có thể dễ bị tổn thương trước nguy cơ áp thuế toàn cầu từ Tổng thống đắc cử Donald Trump và một cuộc chiến thương mại mới với Trung Quốc.
Chính sách thuế quan với hàng hóa nhập khẩu của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump làm dấy lên lo ngại về chi phí sản xuất và lạm phát trong nước.
Kế hoạch áp dụng mức thuế quan mạnh tay của ông Trump có thể đẩy giá cả hàng hóa tại Mỹ tăng cao và gây áp lực lên chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong một phân tích mới đây từ Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp Mỹ, đặc biệt là hàng tiêu dùng, sẽ rơi vào tầm ngắm trả đũa nếu Trung Quốc quyết định phản đòn lại các chính sách thương mại cứng rắn của Tổng thống đắc cử Donald Trump…
Sản phẩm du lịch cao cấp không chỉ đòi hỏi chất lượng dịch vụ cung ứng, mà cần phải chạm cảm xúc của khách hàng.
Trong cuộc chạy đua giành vị thế công nghệ toàn cầu với Mỹ, Trung Quốc có lợi thế đáng kể ở ít nhất một lĩnh vực quan trọng: đất hiếm.
Đông Nam Á đang chuẩn bị cho các mức thuế quan mới và sự thay đổi trong quan hệ với Mỹ sau khi ông Donald Trump tái đắc cử tổng thống. Sự trở lại của 'người đàn ông thuế quan' có thể mang đến rủi ro kinh tế hay những cơ hội bất ngờ cho khu vực này?
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được dự đoán sẽ cắt giảm lãi suất nhiều lần nữa vào năm tới, nhưng số lần cụ thể còn phụ thuộc vào tác động tiềm tàng từ chính sách của Tổng thống đắc cử Donald Trump.
Chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ 2024 sẽ đưa ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng - một sự trở lại có khả năng gây ra tác động to lớn với nền kinh tế toàn cầu.
Chiến thắng của ông Donald Trump đánh dấu sự trở lại lịch sử của ông tại Nhà Trắng – một cuộc tái xuất chính trị được đánh giá là có thể mang đến vô số tác động đáng kể đến nền kinh tế toàn cầu…
Việc ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng có khả năng khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm tốc độ cắt giảm lãi suất.
Trong cuộc họp chính sách tuần này, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có nhiều lý do để đưa ra mức cắt giảm lãi suất như thị trường đang đồng thuận.
Nền kinh tế Mỹ đã ghi nhận thâm hụt thương mại tăng 19,2% lên 84,4 tỷ USD, với nhập khẩu tăng 3% - con số này cao hơn nhiều so với mức dự báo 74 tỷ USD của trang Briefing.com.
Dubai vừa công bố một nghiên cứu mới nhất về tác động kinh tế của ngành hàng không, tái khẳng định vai trò trung tâm của ngành này trong nền kinh tế của tiểu vương quốc.
Kinh tế đang là vấn đề được cử tri Mỹ quan tâm hàng đầu trong bối cảnh chỉ còn chưa đầy hai tuần nữa là diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống 2024. Những đánh giá rất khác nhau từ các chuyên gia cho tới người dân về sức khỏe của nền kinh tế có thể sẽ ảnh hưởng tới hàng triệu phiếu bầu.
Mặc dù bị siết chặt bởi giá cả tăng cao, người giàu Mỹ vẫn tiếp tục chi tiêu tại các cửa hàng bán lẻ và nhà hàng với tốc độ mạnh mẽ, xu hướng khiến không ít người ngạc nhiên.
Trong khi người thu nhập thấp chật vật, giới nhà giàu Mỹ, được hưởng lợi từ thị trường chứng khoán và bất động sản tăng giá, đang là động lực thúc đẩy chi tiêu bán lẻ.
Trong bối cảnh toàn ngành du lịch đang hướng đến thực hiện mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị, việc tập trung phát triển du lịch chất lượng cao, du khách chi tiêu cao được coi là một trong những giải pháp đột phá để ngành du lịch đạt được mục tiêu đề ra.
Những người nước ngoài giàu có tại Anh đang kêu gọi chính phủ nước này thay thế hệ thống thuế không cư trú trong kế hoạch ngân sách mùa Thu, dự kiến công bố vào cuối tháng này.