Ngày 1-10, ông Mark Rutte chính thức đảm nhiệm chức vụ Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), sau hơn một chục năm làm Thủ tướng Hà Lan. Ông sẽ cần tất cả các kỹ năng ngoại giao của mình để dẫn dắt liên minh trong thời điểm đầy thách thức.
Những thách thức về mối quan hệ với Mỹ, căng thẳng với Liên minh châu Âu, xung đột Nga - Ukraine và áp lực tăng chi tiêu quốc phòng sẽ là phép thử cho khả năng lãnh đạo của tân Tổng Thư kí NATO.
Các nhà quan sát đánh giá dù cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump có quan điểm cứng rắn về Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), nhưng không phải tất cả lãnh đạo tổ chức này đều lo ngại viễn cảnh ông Trump quay lại Nhà Trắng.
Để phản ứng với 'chiến dịch quân sự đặc biệt' của Nga ở Ukraine, NATO đã tăng cường hiện diện trên không ở Đông Âu.
Ngày 2/3, Chủ tịch Quốc hội Hungary Laszlo Kover đã ký dự luật phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển và chuyển văn kiện này tới Văn phòng Tổng thống để ban hành. 2 thế kỷ trung lập xem như đã chính thức khép lại.
Cách tiếp cận của Thụy Điển là hình mẫu cho các nước châu Âu khác đang lo ngại về an ninh quốc gia do cuộc xung đột ở Ukraine.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ có Tổng Thư ký mới trong năm 2024 khi ông Jens Stoltenberg sẽ hết nhiệm kỳ. Đây là chức vụ nổi bật trên thế giới nhưng không có mô tả công việc chính thức, không có danh sách kiểm tra các kỹ năng cần thiết cũng như bất kỳ cách nào để 'nộp đơn'.
Cuộc tập trận không quân lớn nhất từ trước đến nay của NATO đã bắt đầu từ ngày 12/6 tại Đức với việc huy động tới 250 máy bay các loại, trong số hàng có những chiếc vận tải cơ A-400M.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tổ chức tập trận không quân lớn nhất từ trước đến nay nhằm ngăn chặn các mối đe dọa từ bên ngoài.
Phát ngôn viên NATO Oana Lungescu cho biết liên minh này đã tăng gấp đôi số lượng binh sĩ đồn trú ở Đông Âu từ năm 2021.
Căng thẳng ở Kosovo đã leo thang vào cuối tuần này khiến quân đội Serbia phải đặt trong tình trạng báo động cao gần biên giới với Kosovo, dẫn đến đến những phản ứng của Nga và phương Tây.
Vào hôm 7/5, Trung Quốc đã kêu gọi nâng 'cảnh giác cao độ' khi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) mở rộng về phía đông châu Á. Lời kêu gọi diễn ra sau khi cánh phương tiện truyền thông đưa tin về việc NATO lên kế hoạch mở một văn phòng liên lạc tại Nhật Bản, giúp tạo điều kiện tham vấn với những đồng minh của họ trong khu vực.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã lên tiếng cảnh báo các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương cần 'cảnh giác cao độ' trước sự mở rộng của NATO.
Ngày 4/5, Trung Quốc tuyên bố cần 'tăng cường cảnh giác' đối với sự 'mở rộng về phía Đông' của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Người đứng đầu công ty quân sự tư nhân Wagner - ông Yevgeny Prigozhin ngày 3/5 cho biết quân đội Ukraine đã bắt đầu cuộc phản công với rất nhiều binh lính và vũ khí.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang có kế hoạch mở một văn phòng liên lạc ở Nhật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc tham vấn trong khu vực.
Quân sự thế giới hôm nay (4-5) có những thông tin quan trọng sau: NATO sẽ mở văn phòng đại diện tại Nhật Bản; EU đầu tư hơn 1 tỷ USD tăng cường năng lực sản xuất đạn cho Ukraine; Trung Quốc hiện đại hóa quân đội.
Chuyên gia cho rằng có hai lý do chính khiến Nga quyết định đặt vũ khí hạt nhân chiến thuật tại Belarus, cụ thể là tên lửa Iskander-M có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Ngày 31/3, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko đã đề cập đến nguy cơ xảy ra chiến tranh hạt nhân toàn cầu, cảnh báo mối đe dọa này là có thật và nói thêm rằng cần có các cuộc đàm phán không có điều kiện tiên quyết.
Lo ngại nguy cơ 'thực sự' về Chiến tranh Thế giới thứ 3, nhà lãnh đạo này hối thúc Nga và Ukraine nối lại đàm phán hòa bình ngay lập tức.
Ngày 31/3, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Ukraine và bắt đầu đàm phán một giải pháp hòa bình lâu dài.
Minsk khẳng định kế hoạch hạt nhân của Nga sẽ không trái với các thỏa thuận không phổ biến vũ khí hạt nhân quốc tế.
Theo hãng thông tấn TASS của Nga ngày 28/3, Bộ Ngoại giao Belarus đã cho biết lý do nước này buộc phải đặt vũ khí hạt nhân của Nga trên lãnh thổ mình.
Sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố sẽ triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật tại Belarus trước 1/7, một số chuyên gia cho rằng mốc thời gian này là khó đạt được.
Phương Tây phản đối quyết định triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga tại Belarus, trong khi Moscow coi đây là động thái không bất thường và tương xứng với hoạt động của Mỹ trên lãnh thổ đồng minh suốt nhiều thập kỷ qua.
NATO, EU và Ukraine đã đồng loạt chỉ trích kế hoạch triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Belarus của Moskva.
Các chỉ trích được đưa ra sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 25/3 công bố kế hoạch bố trí vũ khí hạt nhân chiến thuật ở nước láng giềng Belarus.
NATO chỉ trích Nga vì lời lẽ 'nguy hiểm và vô trách nhiệm' về hạt nhân sau khi Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Belarus.
NATO, Ukraine và EU cùng lên tiếng chỉ trích kế hoạch của ông Putin bố trí vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga ở Belarus là 'nguy hiểm và vô trách nhiệm'.
Nga và Mỹ đang tranh cãi vụ chiến đấu cơ Nga va chạm với máy bay không người lái Mỹ trên Biển Đen. Đây không phải là lần đầu tiên hai nước xảy ra sự cố kiểu này.
Cựu Thủ tướng Anh Boris Johnson cho biết, ông coi mình là ứng cử viên cho chức Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg sẽ kết thúc nhiệm kỳ của mình vào tháng 10 tới và không gia hạn nhiệm kỳ.
NATO thông báo có kế hoạch triển khai 3 máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không (AWACS) tới Romania trong tuần này để thực hiện các nhiệm vụ trinh sát và 'giám sát hoạt động quân sự của Nga' trong lãnh thổ của liên minh quân sự gồm 30 quốc gia này.
Chính phủ Ukraine đã triển khai chương trình chăm sóc tâm lý do NATO hậu thuẫn, nhằm giúp các binh sĩ nâng cao hiệu quả chiến đấu và giảm căng thẳng sau chấn thương, tờ Daily Beast của Mỹ đưa tin.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương tổ chức diễn tập tại Romania để kiểm tra khả năng ứng phó của các hệ thống phòng không sau sự cố tên lửa rơi tại Ba Lan.
Hai người thiệt mạng trong các vụ nổ hôm 15-11 ở thị trấn Przewodow giáp biên giới Ukraine, một quan chức của Ba Lan cho biết.
Điều 4 là cơ chế được kích hoạt trong trường hợp một thành viên NATO cảm thấy bị đe dọa. Trong khi đó, Điều 5 nêu rõ một cuộc tấn công vũ trang nhằm vào một nước thành viên NATO sẽ được coi là một cuộc tấn công chống lại tất cả các thành viên của khối.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg sẽ chủ trì cuộc họp khẩn cấp của 30 quốc gia thành viên tại Brussels vào ngày 16/11, theo yêu cầu của Ba Lan trên cơ sở Điều 4 Hiến chương của liên minh.
Không ai muốn chiến tranh, với hệ lụy kéo theo đương nhiên là đau thương, tang tóc, tàn phá, hủy hoại… Song, với chiến dịch quân sự đặc biệt mà nước Nga đang tiến hành ở miền đông Ukraine, viễn cảnh hòa bình dường như vẫn ở tận đằng sau đường chân trời xám xịt.
Nga đã quyết định đình chỉ tham gia thỏa thuận xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp từ các cảng của Ukraine bên bờ Biển Đen sau cuộc tấn công nhằm vào các tàu Nga tại bán đảo Crimea.
Ngày 29/10, Nga thông báo đình chỉ 'vô thời hạn' thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc với Ukraine vì cho rằng, Kiev đã 'tấn công khủng bố' vào Hạm đội Biển Đen của Nga.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về quyết định của Nga trong việc dừng tham gia thỏa thuận cho phép xuất khẩu ngũ cốc từ các cảng của Ukraine và đang nỗ lực nối lại thỏa thuận được ký kết nhằm xoa dịu cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu này.
Hàng nghìn binh sĩ từ 14 quốc gia, bao gồm Mỹ, Thụy Điển, Phần Lan và Ukraine... đang tham gia các cuộc tập trận lớn ở Estonia.
NATO bắt đầu một cuộc tập trận lớn mang tên 'Hedgehog 2022' với các nước đối tác ở Estonia, nằm sát biên giới với Nga.
Hàng nghìn binh sĩ của 14 quốc gia thành viên và đối tác của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang tham gia các cuộc tập trận lớn ở Estonia, cách biên giới Nga 60km.
Hôm thứ Sáu (21/1), Nga cho biết họ muốn quân đội từ các quốc gia thành viên NATO phải rời Romania và Bulgaria như một phần của yêu cầu an ninh mà họ đang tìm kiếm từ liên minh do Mỹ dẫn đầu này.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tuyên bố liên minh này không từ bỏ hiện diện quân sự ở phía đông và từ chối yêu cầu rút quân khỏi Romania và Bulgaria do Nga đưa ra.
Hành động vừa là cách Nga thể hiện thái độ với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), vừa nhắn gửi lời cảnh báo đầy đanh thép với Mỹ và Ukraine.
Phản ứng của NATO trước quyết định của Nga về việc đình chỉ hoạt động phái bộ ngoại giao Nga ở Brussels và phái bộ ngoại giao NATO ở Matxcơva đã bộc lộ sự thiếu văn hóa ngoại giao của khối này, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov ngày 19-10 cho biết.
Hoạt động của Đại diện thường trực NATO cũng như Văn phòng thông tin của tổ chức này tại Moscow, sẽ bị đình chỉ, động thái trả đũa của Nga sau khi NATO quyết định trục xuất 8 nhân viên Cơ quan Đại diện Nga tại Liên minh Bắc Đại Tây Dương.