Những ý tưởng khôi phục đường ống dẫn khí Nord Stream từ Nga đến Đức là 'hướng thảo luận sai lầm', Bộ trưởng năng lượng và kinh tế Đức và Robert Habeck mới đây cho biết.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường lượng Quốc tế.
Đức khẳng định sẽ không tái khởi động Nord Stream, dù đường ống này từng cung cấp tới 55 tỷ mét khối khí đốt Nga mỗi năm.
Các cuộc đàm phán về việc Mỹ mua lại cơ sở hạ tầng năng lượng do Nga sở hữu được cho là đã diễn ra trong nhiều tháng.
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature, lượng khí mê-tan thải ra từ đường ống dẫn khí Nord Stream bị hư hại vào năm 2022, cao gấp đôi so với khối lượng ước tính vào thời điểm đó.
Khi các cuộc thảo luận về việc ký kết thỏa thuận hòa bình ở Ukraine 'chiếm sóng' dư luận toàn cầu, thì những đồn đoán về khả năng tiếp tục cung cấp khí đốt Nga thông qua các tuyến đường ống hiện không hoạt động cũng gia tăng.
Nga và Mỹ bí mật đàm phán về khả năng khởi động lại Nord Stream 2, dự án đường ống trị giá 11 tỷ USD nối khí đốt đến Đức.
Theo tờ Kyiv Post của Ukraine, trong vài tuần qua, Mỹ đã bí mật đàm phán với đại diện Nga tại Thụy Sĩ về việc cung cấp khí đốt của Nga cho Đức thông qua đường ống Nord Stream 2.
Đặc phái viên của ông Trump được cho là đã tới Thụy Sĩ để đàm phán việc khôi phục đường ống nối Nga và Đức.
Đường ống dẫn khí Nord Stream 2 nối Nga và Đức qua Biển Baltic đã bị hư hại vào tháng 9/2022 sau một vụ nổ. StreamTec Solutions - một công ty được thành lập từ nhóm quản lý đường ống Nord Stream, đã tiến hành nghiên cứu về tình trạng hiện tại của Nord Stream 2 cũng như các lựa chọn trong tương lai, sau đó họ cho rằng đường ống này có thể được sử dụng lại để vận chuyển hydro.
Mặc dù chưa có cuộc thảo luận chính thức nào về việc tái khởi động Nord Stream 2, nhưng các nhà chức trách Đức 'không muốn để tương lai của nó tùy thuộc vào may rủi'.
Chính phủ của Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk có tuyên bố cứng rắn đối với ý tưởng châu Âu nối lại hoạt động nhập khẩu khí đốt Nga 'dưới bất kỳ hình thức nào'.
Giá khí đốt tại châu Âu trong phiên giao dịch trao đổi vào ngày hôm qua 29/1 đã vượt quá 550 đô la cho 1.000 mét khối, lần đầu tiên kể từ ngày 15/11/2023, theo dữ liệu từ sàn giao dịch ICE London. Mức tăng trưởng từ sáng đến chiều ngày hôm qua là khoảng 6%.
Do chịu áp lực từ doanh số bán hàng giảm mạnh ở nước ngoài khi cuộc xung đột ở Ukraine khiến người mua châu Âu quay lưng, gã khổng lồ khí đốt Nga Gazprom, đang tìm cách tăng giá được điều chỉnh trong nước để tài trợ cho đầu tư, hãng thông tấn Interfax đưa tin.
Ngày 21/1, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết việc mất nguồn cung năng lượng giá rẻ từ Nga đã khiến chi phí năng lượng trên toàn EU tăng vọt.
Bà Ursula von der Leyen cho biết việc loại bỏ nguồn cung cấp nhiên liệu hóa thạch giá rẻ từ Nga khiến cho Liên minh châu Âu phải trả giá.
Nga hướng đến cung cấp 55 tỷ m³ khí đốt/năm cho Iran, khởi đầu từ 2 tỷ m³, giữa bối cảnh xuất khẩu sang châu Âu sụt giảm nghiêm trọng.
Mỹ 'bật đèn xanh' cho các vụ tấn công 'khủng bố' nhằm vào hạ tầng năng lượng Nga và đường ống khí đốt quan trọng TurkStream, Moscow tuyên bố.
Khối quân sự NATO dự kiến triển khai thêm 10 tàu chiến đến biển Baltic để bảo vệ hạ tầng trong lòng biển, không lâu sau sự cố đứt một số tuyến cáp quan trọng của châu Âu.
Giám đốc Cơ quan Tình báo đối ngoại Nga (SVR) - ông Sergey Naryshkin cho biết cơ quan này đang nắm thông tin về việc các cơ quan đặc biệt của Anh và Mỹ đã tham gia trực tiếp vào vụ nổ đường ống Nord Stream 1 và 2.
Các nhà hoạt động tại Đức tuyên bố, việc phá hoại đường ống Nord Stream 1 và Nord Stream 2 không nhằm vào riêng Nga mà 'trên hết, nhằm vào Đức các lợi ích và nền kinh tế của nước này'.
Hai tuyến cáp quang chạy dưới đáy biển Baltic, gồm một tuyến nối Phần Lan-Đức, chạy song song ống dẫn khí Nord Stream, bị đứt kết nối nghi do hành vi cố ý phá hoại.
Giá khí đốt chuẩn tại châu Âu đã tăng vọt lên mức cao nhất kể từ tháng 11/2023 vào ngày 14/11.
Ứng viên Tổng thống của đảng Cộng hòa tuyên bố ông đã ngăn chặn việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt khi còn đương chức.
Những gì còn lại của siêu dự án Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) vẫn nằm sâu dưới biển Baltic. Hơn hai năm sau vụ tấn công phá hoại lớn nhất trong lịch sử châu Âu, vẫn nhiều câu hỏi hơn là câu trả lời, nhiều tình tiết đáng ngờ có phải đã được 'nhắm mắt làm ngơ'?
Tổng thống Nga Vladimir Putin đảm bảo rằng Moscow sẽ không từ bỏ nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu, vì có thể sử dụng một số tuyến đường khác cho mục đích này.
Phó đại diện thường trực của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc Cảnh Sảng hôm qua (4/10) đã kêu gọi các nước liên quan tích cực trao đổi và hợp tác với Nga, bên đương sự chính trong vụ nổ đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream), tránh chính trị hóa cuộc điều tra.
Ngày 28/9, Bộ Ngoại giao Nga cho biết Nga sẵn sàng đưa vụ nổ đường ống Nord Stream ra tòa nếu phương Tây không điều tra vấn đề này.
Không giống như châu Âu, Nga luôn thực hiện các nghĩa vụ theo thỏa thuận và sẽ không 'tự bắn vào chân mình' bằng cách ngừng cung cấp khí đốt, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Sky News Arabia.
Tòa Trọng tài ở thủ đô Praha ngày 13/9 đã ra phán quyết buộc công ty năng lượng Gazprom của Nga phải thanh toán cho công ty Net4Gas của CH Séc các khoản chi phí cho các đường ống dẫn khí đốt chưa sử dụng kể từ cuối năm 2022 cùng lãi suất phát sinh.
Vụ phá hoại đường ống Nord Stream vào tháng 9/2022 là một sự kiện nghiêm trọng, tác động lớn đến chính trị và kinh tế toàn cầu. Vụ việc gần đây liên quan đến một nhóm người Ukraine bị cáo buộc sử dụng Ba Lan làm căn cứ hậu cần để thực hiện các cuộc tấn công phá hoại đối với đường ống dẫn khí đốt Nord Stream đã làm dấy lên những cơn sóng trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là nguy cơ khủng hoảng ngoại giao, tiềm ẩn biến cố giữa Đức và Ba Lan, hai quốc gia có mối quan hệ lịch sử và chính trị phức tạp.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz hôm 8/9 cam kết, nước này quyết điều tra các hành vi phá hoại đường ống Nord Stream đưa khí đốt từ Nga đến Đức.
Theo tờ Der Spiegel của Đức, một thợ lặn người Ukraine bị cáo buộc đứng sau vụ nổ đường ống Nord Stream đã sử dụng xe ngoại giao của chính quyền Kiev để bỏ trốn khỏi Ba Lan.
Tổng thống CH Czech, quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU), cho rằng tuyến ống dẫn khí đốt Nord Stream của Nga là 'mục tiêu hợp pháp' của Ukraine.
Tiết lộ chấn động về việc một nhóm người Ukraine đã sử dụng Ba Lan làm căn cứ hậu cần để phá hoại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream đã làm dấy lên căng thẳng lớn giữa Đức và Ba Lan.
Việc đường ống Nord Stream bị phá hoại đã cản trở dòng vận chuyển khí đốt từ Nga đến Tây Âu.
Truyền thông Mỹ đưa tin Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ban đầu đã phê chuẩn hành động phá hoại đường ống dẫn khí.
Theo báo Le Monde, Nga đã xuất khẩu ít khí đốt hơn sang châu Âu, nhưng mối đe dọa từ Ukraine đối với đường ống dẫn khí đốt của Nga đã khiến giá khí đốt tăng cao trong những ngày gần đây.
Ba Lan khẳng định nước này không liên quan gì đến vụ đánh bom nhắm vào tuyến ống dẫn khí đốt Nord Stream dưới đáy biển Baltic vào năm 2022 nhưng thừa nhận đã để lọt một nghi phạm.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho rằng Mỹ đang cố đổ mọi trách nhiệm của vụ đường ống Nord Stream bị tấn công sang cho Ukraine.
Ông Mikhail Podoliak, cố vấn cấp cao của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, mới đây khẳng định Kiev không liên quan gì đến vụ nổ đường ống Nord Stream 1 và 2.
Ông Mykhailo Podoliak - cố vấn Chánh văn phòng Tổng thống Ukraine bác bỏ thông tin được đưa ra bởi tờ Wall Street Journal, khẳng định Kiev không liên quan đến vụ nổ đường ống Nord Stream của Nga trên Biển Baltic.
Theo giới truyền thông, Đức đã ban hành lệnh bắt một công dân Ukraine đang sống tại Ba Lan liên quan đến vụ phá hoại các đường ống Nord Stream.
Ba Lan xác nhận một thợ lặn người Ukraine, bị tình nghi đặt chất nổ phá hoại đường ống Nord Stream, từng sống ở nước này,