Giải thưởng Khoa học công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2024 có số lượng đối tác đề cử tăng gần 8 lần so với mùa giải đầu tiên. Đặc biệt, gần 15% đối tác đề cử là các tác giả thuộc nhóm top 2% các nhà nghiên cứu hàng đầu được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới.
Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2024 vừa chính thức đóng cổng nộp đề cử với kết quả ghi nhận 1.469 hồ sơ. Ngoài số lượng đối tác đề cử tăng gần 8 lần so với mùa giải đầu tiên, điểm ấn tượng của VinFuture mùa 4 là gần 15% đối tác đề cử là các tác giả thuộc nhóm Top 2% các nhà nghiên cứu hàng đầu được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới.
Giáo sư Pieter Cullis, đồng Chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture mùa 1 cho hay, trên thế giới có nhiều liệu pháp điều trị hiệu quả sử dụng công nghệ mRNA như sản xuất vaccine chống mọi loại cúm, ứng dụng trong liệu pháp tế bào miễn dịch CAR-T điều trị ung thư hay chỉnh sửa gene.
Công nghệ mRNA - vừa được vinh danh tại giải Nobel 2023 - đã được chứng minh trong thực tế khi đại dịch Covid-19 bùng phát, giúp các nhà khoa học nhanh chóng cung cấp các loại vaccine hiệu quả, đưa thế giới vượt qua đại địch an toàn.
3 nhà khoa học đã được tôn vinh tại giải Nobel Vật lý 2023 với những đóng góp trong nghiên cứu liên quan tới xung ánh sáng atto giây.
Chiều ngày 3/10/2023, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2023 thuộc về 3 nhà khoa học Pierre Agostini (người Pháp), Ferenc Krausz (người Áo gốc Hungary) và Anne L' Huillier (người Thụy Điển gốc Pháp) do 'các phương pháp thực nghiệm tạo ra xung ánh sáng atto giây phục vụ nghiên cứu động lực học điện tử trong vật chất'.
Chiều 3/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Vật lý 2023 thuộc về 3 nhà khoa học Pierre Agostini (người Pháp), Ferenc Krausz (người Áo gốc Hungary) và Anne L'Huillier (người Thụy Điển gốc Pháp) do 'các phương pháp thực nghiệm tạo ra xung ánh sáng atto giây phục vụ nghiên cứu động lực học điện tử trong vật chất'.
Hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman, tác giả của công trình nghiên cứu về vắc xin mRNA ngừa Covid-19, đã được trao tặng giải Nobel Y Sinh 2023. Hai năm trước, hai nhà khoa học này đã được trao Giải thưởng Chính VinFuture.
Hai năm sau khi được vinh danh với Giải thưởng Chính VinFuture mùa đầu tiên, công trình nghiên cứu về vắc xin mRNA ngừa Covid-19 của hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman tiếp tục được trao giải Nobel Y Sinh 2023.
Hai năm sau khi được vinh danh với Giải thưởng Chính VinFuture mùa đầu tiên, công trình nghiên cứu về vaccine mRNA ngừa COVID-19 của hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman tiếp tục được trao giải Nobel Y Sinh 2023. Theo chuyên gia Phạm Chi Lan, sự tiên phong của VinFuture cho thấy các tiêu chí đánh giá của Giải thưởng rất sát, kịp thời và thiết thực với thời đại ngày nay.
Giải Nobel Y sinh năm 2023 vinh danh 2 nhà khoa học Katalin Kariko (nữ giáo sư chuyên ngành hóa sinh - sinh học phân tử người Hungary) và Drew Weissman (nhà khoa học người Mỹ) với công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA trong sản xuất vaccine ngừa COVID-19.
Hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman mới nhận Giải Nobel Y sinh năm 2023 nhờ công trình nghiên cứu về vắc xin mRNA hiệu quả phòng bệnh COVID-19. Họ đều là Giáo sư, Tiến sĩ nổi tiếng ở Mỹ trong nghiên cứu vắc xin.
Ngày 2/10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã công bố giải Nobel Y sinh năm 2023 thuộc về hai nhà khoa học Katalin Kariko (nữ giáo sư chuyên ngành hóa sinh - sinh học phân tử người Hungary) và Drew Weissman (nhà khoa học người Mỹ) với công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA trong sản xuất vaccine ngừa COVID-19.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 3/10.
Hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman mở đường cho việc sử dụng công nghệ mRNA phát triển vắc xin ngừa Covid-19 đã được trao giải Nobel Y sinh năm 2023 vào ngày 2/10
Giải Nobel Y sinh năm 2023 đã vinh danh hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman nhờ công trình nghiên cứu về vaccine mRNA hiệu quả phòng bệnh COVID-19.