Thí điểm thị trường carbon: Việt Nam chuẩn bị cho nền kinh tế phát thải thấp

Thị trường carbon đang được Việt Nam thiết kế và thử nghiệm như một công cụ điều tiết kinh tế - môi trường mới, hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0.

Khoảng 200 doanh nghiệp sắt thép, xi măng, nhiệt điện sẽ tham gia thí điểm thị trường carbon

Trong giai đoạn đầu vận hành thí điểm thị trường carbon, đề xuất trước mắt các doanh nghiệp thuộc 3 lĩnh vực sẽ tham gia là: nhiệt điện, sắt thép và xi măng. Trong giai đoạn thí điểm này dự kiến sẽ có khoảng 200 doanh nghiệp được đưa vào tham gia thị trường...

Xây 'nền' cho thị trường carbon: Việt Nam tính kỹ từng bước

Sáng 16/4 tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo tham vấn đánh giá tác động thị trường carbon trong nước của Việt Nam trong giai đoạn thí điểm.

Dự kiến từ tháng 6/2025 thí điểm vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon trong nước

Theo Nghị định Số 06/2022/NĐ-CP ngày 7 tháng 01 năm 2022 Quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn, trong năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon trong nước.

Việt Nam sẽ triển khai thí điểm sàn giao dịch carbon từ tháng 6

Cục Biến đổi khí hậu cho biết, theo lộ trình đã được phê duyệt, từ tháng 6 năm nay, Việt Nam sẽ bắt đầu triển khai thí điểm sàn giao dịch carbon.

Sàn giao dịch carbon: Gấp rút đào tạo nhân lực trước khi thí điểm vận hành

Theo Đề án thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam, từ tháng 6/2025 phải vận hành thí điểm sàn giao dịch carbon, sau đó sàn sẽ được vận hành chính thức từ năm 2029.

Sẵn sàng cho thí điểm sàn giao dịch các-bon vào tháng 6/2025

Để vận hành thí điểm sàn giao dịch các-bon vào tháng 6/2025, được biết công tác đào tạo cán bộ quản lý tại các bộ, ngành và doanh nghiệp đã hoàn tất.

Sống xanh vì môi trường sạch bền vững

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường gia tăng, chuyển đổi năng lượng và xây dựng lối sống xanh đã trở thành những yếu tố quan trọng trong việc duy trì sự bền vững, mà yếu tố cốt lõi thúc đẩy quá trình này là hành động từ cá nhân đến cộng đồng.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Cần có chế tài xử lý, bắt buộc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

Chiều 10/2 tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức phiên họp lần 1 Ban soạn thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng Năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Xây dựng thị trường carbon hướng đến phát triển bền vững

Thị trường carbon là công cụ kinh tế quan trọng nhằm giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển bền vững.

Việt Nam nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ tầng ozone

Việt Nam được đánh giá là thành viên tích cực, có trách nhiệm cao, nỗ lực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp và đạt được nhiều kết quả quan trọng trong triển khai các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ tầng ozone.

Những chất hủy hoại môi trường có trong thiết bị ở mỗi gia đình

Ga lạnh trong các thiết bị làm lạnh đang gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường sống, gây nóng lên toàn cầu, biến đổi khí hậu - là nguyên nhân của những thảm họa thiên nhiên thảm khốc.

Biến chất thải thành nguyên liệu sản xuất

Mối quan hệ giữa quản lý chất thải và nền kinh tế tuần hoàn đã được thể hiện mạnh mẽ qua quan điểm coi chất thải là tài nguyên và nguyên liệu sản xuất. Hiện nay đã xuất hiện nhiều doanh nghiệp thu mua xử lý chất thải để biến thành nguyên liệu đầu vào.

Giảm phát thải, chuyển đổi năng lượng: Cần một chiến lược xanh toàn diện

Theo đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời gian tới, Chính phủ và doanh nghiệp cần phối hợp xây dựng hành lang pháp lý thuận lợi, từ đó khuyến khích các mô hình sản xuất, tiêu dùng bền vững hơn.

Việt Nam thực hiện tốt cam kết ứng phó biến đổi khí hậu

Ngày 10/12, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường - TNMT) đã tổ chức Hội thảo 'Phổ biến Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát'.

Bảo vệ tầng ozone: Việt Nam mạnh tay loại trừ dần các chất được kiểm soát

Việt Nam đã loại trừ tiêu thụ 220 triệu tấn carbon thông qua hoạt động loại trừ các chất được kiểm soát như các chất làm suy giảm tầng ozone trong sản xuất điều hòa không khí ôtô, thiết bị dập cháy...

Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong quản lý chất gây suy giảm tầng ôzôn

Ngày 10/12, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội thảo 'Phổ biến Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ôzôn, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát'.

Việt Nam thực hiện tốt cam kết quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 10/12, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu ( Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội thảo phổ biến 'Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát'.

Quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone

Các chính sách, lộ trình quốc gia về quản lý, loại trừ chất được kiểm soát; hướng dẫn việc thực hiện quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực sử dụng chất được kiểm soát, yêu cầu giảm dần tiêu thụ chất được kiểm soát... là nội dung Hội thảo 'Phổ biến Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát'.

Quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ôzôn

Sáng 10-12, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội thảo 'Phổ biến Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ôzôn, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát'.

Tăng tốc nâng cao nhận thức doanh nghiệp về thị trường carbon

Từ năm 2028 là thời điểm chính thức vận hành thị trường carbon tại Việt Nam, do đó doanh nghiệp cần hiểu rõ về nguyên tắc hoạt động, biết mình đang ở đâu… để triển khai thực hiện...

Doanh nghiệp sắt thép, nhiệt điện, xi măng tham gia tập huấn thị trường carbon và ETS

Từ ngày 9-10/12, tại Hà Nội, 60 doanh nghiệp khu vực miền Bắc đã tham gia khóa đào tạo về Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải (ETS) và thị trường carbon.

Xây dựng phương án quản lý hạn ngạch phát thải và tín chỉ carbon tại Việt Nam

Văn phòng Dịch vụ Dự án LHQ phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đánh giá tác động của hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon tại Việt Nam.

Việt Nam tham gia Hội nghị COP13 và Cuộc họp MOP36 về bảo vệ tầng Ozone

Ông Nguyễn Tuấn Quang, Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường - Trưởng đoàn Việt Nam, đã có bài phát biểu Hội nghị.

Thị trường carbon và trách nhiệm ứng phó biến đổi khí hậu

Tín chỉ carbon được tạo ra với ý tưởng tạo động lực tài chính để giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển bền vững. Các cá nhân, công ty và chính phủ có thể mua tín chỉ carbon để bù đắp lượng khí thải nhà kính hoặc bán để thu lợi ích tài chính. Tín chỉ carbon lần đầu tiên được nêu trong Nghị định thư Kyoto vào năm 1997 và có hiệu lực vào năm 2005.

Nỗ lực chuyển đổi năng lượng từ 'nâu' sang 'xanh'

Là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, Việt Nam đã và đang rất tích cực tham gia các nỗ lực quốc tế về biến đổi khí hậu và chủ động đưa ra các cam kết lớn trong việc giảm phát thải khí nhà kính. Để giảm phát thải, đạt phát thải ròng bằng 0, một trong những giải pháp quan trọng đó là phải chuyển đổi năng lượng từ 'nâu' sang 'xanh'.

Tháng 6/2025: Việt Nam bắt đầu phân bổ hạn ngạch và thí điểm trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính

Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 06 về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng Ozone đã đưa ra lộ trình phát triển thị trường carbon của Việt Nam. Theo kế hoạch, đến tháng 6/2025 Việt Nam sẽ bắt đầu phân bổ hạn ngạch và triển khai thí điểm hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính (ETS)...

Vận hành thị trường carbon từ 2028: Việt Nam cần phương án thực hiện ra sao?

Theo kế hoạch, đến tháng 6/2025, Việt Nam sẽ tiến hành phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính sau đó sẽ vận hành chính thức thị trường carbon từ năm 2028.

Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao giúp giảm phát thải từ 3-5 tấn CO2/ha

Theo ông Nguyễn Tuấn Quang - Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường), áp dụng giải pháp chuyển đổi sản xuất trong nông nghiệp thông qua 'Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao phát thải thấp' sẽ giúp giảm phát thải từ 3-5 tấn CO2/ha lúa.

Sẵn sàng vận hành thí điểm thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam

Hội thảo khởi động đánh giá Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon tại Việt Nam do UNOPS phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu tổ chức.

Chuẩn bị sẵn sàng cho vận hành thí điểm thị trường tín chỉ carbon

Chiều 29/10, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khởi động đánh giá Hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải (ETS) khí nhà kính và tín chỉ carbon tại Việt Nam.

Hỏi - Đáp pháp luật: Pháp luật quy định như thế nào về kinh phí đánh số và gắn biển số nhà?

* Bạn đọc Nguyễn Tuấn Quang ở thị trấn Đô Lương, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, pháp luật quy định như thế nào về kinh phí đánh số và gắn biển số nhà?

Gần 18.000 tỷ đồng giúp 10 tỉnh miền Tây ứng phó biến đổi khí hậu

Ngày 12/8 tại thành phố Cần Thơ, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành trung ương và 10 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long về tiến độ đề xuất Dự án chống chịu biến đổi khí hậu và chuyển đổi tổng hợp vùng Đồng bằng sông Cửu Long, sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới (dự án MERIT – WB11).

Sắp rót hơn 17.700 tỷ đồng để miền Tây thích ứng với biến đổi khí hậu

Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa họp với các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đề xuất Dự án chống chịu biến đổi khí hậu, với số vốn hơn 17.700 tỷ đồng.

Quyết định của Chủ tịch tỉnh Đắk Lắk về tổ công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Võ Văn Cảnh được giao làm tổ trưởng tổ giải quyết các vụ khiếu nại, tố cáo đông người, phức tạp, kéo dài.

Phường Phù Đổng (TP. Pleiku, Gia Lai): Đạt được những thành tích nổi bật trong nhiều năm liền

Phường Phù Đổng được chia tách và thành lập mới trên cơ sở địa bàn dân cư của 2 phường Trà Bá và Hội Phú theo Nghị định số 46/2008/NĐ-CP ngày 17/4/2008 của Chính Phủ, là đơn vị hành chính loại I thuộc TP. Pleiku. Trong những năm qua, địa phương này luôn ổn định về chính trị-xã hội, phát triển mạnh mẽ về kinh tế.

Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT), cộng đồng doanh nghiệp vừa là đối tượng chịu tác động của biến đổi khí hậu, vừa là chủ thể quan trọng trực tiếp tham gia, chuyển các thách thức thành cơ hội để phát triển sản xuất, kinh doanh bền vững.

Đất nền Hà Nội bắt đầu 'hạ nhiệt'

Không còn tăng giá 20 - 40%, hiện phân khúc đất nền tại Hà Nội đang dần bình ổn trở lại và chỉ ghi nhận mức tăng nhẹ 3 - 5%.

Chiêm ngưỡng 'báu vật' hơn một thế kỷ ẩn mình ở Đồng Nai

Khu rừng cổ thụ ở Đồng Nai được xem là báu vật, không chỉ sở hữu giá trị lịch sử mà còn trở thành điểm đến nghiên cứu khoa học về cây cao su.

Mùa đấu giá đất 'bội thu' của vùng ven Hà Nội

Chỉ 25 lô đất được đem ra đấu giá, nhưng có hơn 200 hồ sơ đăng ký tham gia. Đây là con số 'vô tiền khoáng hậu' được ghi nhận trong một buổi đấu giá đất tại huyện Mê Linh (Hà Nội) mới đây.

Xem xét kỹ quy định điểm giấy phép lái xe để bảo đảm công bằng

'Cần nghiên cứu, xem xét lại quy định về việc phục hồi điểm giấy phép lái xe để bảo đảm sự phù hợp, công bằng giữa các đối tượng' là ý kiến góp ý tiêu biểu tại Hội nghị lấy ý kiến góp ý 6 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV. Hội nghị do Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Công an tỉnh tổ chức, sáng 26.4.

Bất động sản vùng ven Hà Nội 'dậy sóng'

Những cuộc săn đất đang diễn ra sôi động ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Hiện là thời điểm, nhà đầu tư cần giữ 'đầu lạnh' trước một thị trường đang 'sốt nóng'.

Đại hội Đại biểu Hội Luật gia tỉnh Đắk Lắk nhiệm kỳ 2024-2029

Đại hội lần thứ VI của Hội Luật gia tỉnh Đắk Lắk đã bầu ra ban chấp hành nhiệm kỳ 2024-2029 gồm 19 người. Luật gia Nguyễn Tuấn Quang được bầu làm Chủ tịch Hội.

Doanh nghiệp Việt Nam cần tăng tốc chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp cần thực hiện chuyển đổi xanh để nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chống chịu và có thể đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Net Zero - cơ hội và thách thức

Phát triển xanh, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 (Net Zezo) là thách thức, nhưng cũng là cơ hội giúp các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp chuyển đổi xanh, phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư cho phát triển.