Hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025), nhiều di tích cách mạng, kháng chiến trên địa bàn Hà Nội tổ chức hoạt động trưng bày hấp dẫn, giúp người dân ôn lại những trang sử hào hùng của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2025), hướng tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức trưng bày 'Đảng Cộng sản Việt Nam - Những mốc son lịch sử'.
Năm 2019, Hà Nội được UNESCO công nhận tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo trên thế giới. Từ đó đến nay, Hà Nội đã và đang từng bước chuyển động theo hướng 'Lấy sự sáng tạo và coi nền kinh tế sáng tạo làm cốt lõi trong tiến trình phát triển thành phố năng động, toàn diện và bền vững'.
Với việc ứng dụng công nghệ trong trưng bày, triển lãm, không gian bảo tàng đã không còn bị bó hẹp mà ngày càng sinh động, hấp dẫn hơn. Có thể nói, những ứng dụng của công nghệ số đã tạo sự thay đổi lớn cho ngành bảo tàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của công chúng và du khách quốc tế.
Vào dịp nghỉ lễ Quốc khánh năm nay, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sẽ là một điểm đến ý nghĩa với du khách khi có thể tìm hiểu văn hóa Chăm-pa qua những hiện vật đặc sắc.
Hà Nội là một trong những địa phương có số lượng bảo tàng nhiều nhất cả nước.
Tối ngày 18/5 (nhằm ngày 11/04 năm Giáp Thìn), đông đảo người dân đã trở về chùa Quan Âm (xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) để tham dự Lễ Phật đản PL.2568 - DL.2024.
Với gần 150 tài liệu, hiện vật…, triển lãm 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt' do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam thực hiện cho thấy sức mạnh của tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Với việc đổi mới và sử dụng công nghệ số, các bảo tàng đang mở ra một tương lai tươi sáng, nơi di sản văn hóa nghệ thuật được đánh thức và sống lại mạnh mẽ.
Trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, rồng tượng trưng cho sự thiêng liêng, ẩn chứa hàm ý văn hóa vô cùng rộng lớn và sâu sắc. Đặc biệt, rồng còn được chọn là biểu tượng của vương quyền, 'chân mệnh thiên tử' của nhiều triều đại. Trải qua lịch sử hàng nghìn năm, những hiện vật quý giá đó đã trở thành những bảo vật quốc gia.
Bảo tàng lịch sử Quốc gia phối hợp với Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Những hạt giống đỏ', giới thiệu đến công chúng hơn 100 tài liệu, hiện vật, hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh và những cán bộ đầu tiên được Bác Hồ 'ươm mầm'.
Ngày 19/12, hưởng đến kỷ niệm 65 năm ra đời tác phẩm 'Đạo đức cách mạng' của Chủ tịch Hồ Chí Minh (12/1958-12/2023) và kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2024), Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã phối hợp với Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Những hạt giống đỏ'.
Ngày 28/11, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm khoa học với chủ đề 'Nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống thông qua di sản ở bảo tàng, di tích' do Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức.
Ngày 22/11, nhằm chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'.
Trống Sao Vàng, hiện vật có giá trị, ý nghĩa độc đáo trong sưu tập trống đồng Đông Sơn của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, đang được đề nghị công nhận là Bảo vật quốc gia.
Ngày 22/11, nhằm chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 và hướng tới kỷ niệm 100 năm phát hiện, nghiên cứu văn hóa Đông Sơn, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đã tới tham dự trưng bày.
Trong những năm qua, việc tổ chức các triển lãm trực tuyến, bảo tàng ảo đang trở thành 'cánh tay nối dài' trong việc lan tỏa tác phẩm văn hóa, nghệ thuật, di vật, cổ vật đến gần hơn với công chúng trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, tại Việt Nam đây vẫn là lĩnh vực còn mới mẻ, cần có sự thích ứng và thay đổi mạnh mẽ trong việc chuyển giao các công nghệ hiện đại.
Theo Cục Di sản Văn hóa, cả nước hiện có 8 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận, 9 di sản tư liệu quốc tế thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, 128 di tích quốc gia đặc biệt, 265 hiện vật và nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia.
Sáng 28-7, tại chùa Diệc (TP. Vinh), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An phối hợp với Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn văn hóa tôn giáo và tín ngưỡng Việt Nam tổ chức khóa bồi dưỡng kiến thức về bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Phật giáo với sự tham dự của hơn 200 Tăng Ni, Phật tử trên địa bàn tỉnh.
Tham quan Trưng bày 'Thi đua ái quốc-Ươm những mầm xanh' tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, tôi ấn tượng với hiện vật là chiếc máy vi tính của Nhà giáo Nhân dân, Anh hùng Lao động Nguyễn Đức Thìn. Từ chiếc máy vi tính này, ông đã viết 22 đầu sách, giới thiệu nhiều tấm gương thi đua tiêu biểu trong những năm qua.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia là bảo tàng đầu tiên ở Việt Nam ứng dụng công nghệ trong giới thiệu trưng bày bảo tàng. Hiện bảo tàng vẫn đang tiếp tục thay đổi, ứng dụng công nghệ để tăng khả năng kết nối, tương tác. Đó là chia sẻ của bà Nguyễn Thị Thu Hoan - Phó Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Ngày 15/4, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Bảo tồn di tích, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã tổ chức triển lãm và hội thảo khoa học 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - thống nhất trong đa dạng' với sự tham dự đông đảo của các tăng ni, các chuyên gia và nhà khoa học.
Tối 14/3/2023, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Công ty Du lịch Bền vững Việt Nam tổ chức chương trình du lịch 'Bác Cổ - Mùa hoa gạo' với chủ đề 'Hồn quê làng Việt'.
Là chương trình du lịch thường niên tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, năm nay 'Bác cổ - Mùa hoa gạo' trở lại với với mong muốn tạo ra một không gian trải nghiệm và khám phá những nét độc đáo của làng quê thanh bình.
Tối 14/3, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Công ty Du lịch bền vững Việt Nam (S.T.I.D) tổ chức chương trình tour mang chủ đề 'Hồn quê làng Việt'.
Tối ngày 14/3, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Công ty Du lịch Bền vững Việt Nam (S.T.I.D) tổ chức chương trình Bác Cổ - Mùa hoa gạo 2023 với chủ đề 'Hồn quê làng Việt' và khai trương tour đêm 'Thanh âm Đồng Cổ'.
Sáng 11/2, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Việt Nam phối hợp cùng Chùa Minh Đạo - TP HCM tổ chức khai giảng khóa bồi dưỡng kiến thức bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Phật giáo cho chư tôn đức Tăng Ni, chức sắc, chức việc và trụ trì các cơ sở tôn giáo Phật giáo trên địa bàn TP HCM.
Sáng 11/2, tại TP.HCM, Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) Việt Nam phối hợp cùng Chùa Minh Đạo, Quận 3 tổ chức khai giảng khóa bồi dưỡng kiến thức bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Phật giáo cho chư tôn đức Tăng Ni, chức sắc, chức việc và trụ trì các cơ sở tôn giáo Phật giáo tại Thành phố.
Sáng 11/2, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Việt Nam phối hợp cùng Chùa Minh Đạo, Quận 3, TP Hồ Chí Minh tổ chức khai giảng khóa bồi dưỡng kiến thức bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Phật giáo cho chư tôn đức Tăng Ni, chức sắc, chức việc và trụ trì các cơ sở tôn giáo Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm xây dựng ý thức thống nhất trong công tác quản lý, phương thức bảo vệ, tôn tạo, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam trong thời đại mới.
Sáng 18.11, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã tiếp nhận 10 hiện vật từ các thời kỳ khác nhau do Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam trao trả Việt Nam. Theo các chuyên gia, đây là thành công ban đầu, mở ra hướng để Việt Nam có thể hồi hương cổ vật đang ở nước ngoài.
Ngày 18/7, Văn phòng Trung ương và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức họp báo và Triển lãm tài liệu, ảnh, hiện vật và sách về 'Quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam'.
Một tháng kể từ khi Hà Nội cho phép các di tích, danh thắng mở cửa trở lại, đặc biệt kể từ dấu mốc 15.3, khi cánh cửa dành cho du lịch đã hoàn toàn rộng mở, con số du khách đến các Bảo tàng, di tích, danh thắng bắt đầu được cập nhật theo từng ngày.
Ngay trong ngày đầu tiên khai trương 19.3, sản phẩm du lịch mới mang tên 'Bác Cổ - Mùa hoa gạo' do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam và Công ty Lữ hành Hanoitourist thực hiện đã thu hút hàng trăm lượt du khách hào hứng tham gia. Nhiều hoạt động trải nghiệm độc đáo, lãng mạn và hoài cổ dẫn dắt bước chân du khách theo dòng xúc cảm nhẹ nhàng của hoa gạo tháng Ba, của những sắp đặt tiểu cảnh mang vóc dáng làng quê Việt và những phong cách kiến trúc độc đáo…
Tour 'Bác Cổ - Mùa hoa gạo', với nhiều hoạt động trải nghiệm, sắp đặt theo văn hóa làng quê Việt Nam đã chính thức ra mắt sáng 19/3 tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.
Sau khi thành phố Hà Nội cho phép một số hoạt động, dịch vụ như các cơ sở lưu trú, bảo tàng, công viên được mở cửa đón khách từ ngày 14-10, hoạt động du lịch tại Thủ đô đã khởi sắc trở lại trên cơ sở thực hiện nghiêm phương châm 'thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19'. Không chỉ vậy, nhiều sản phẩm du lịch mới đã được ra mắt, góp phần quảng bá bản sắc du lịch Hà Nội.