Xác định khoa học công nghệ là hướng đi bền vững, nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp, thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa đã rất tích cực ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển theo chuỗi giá trị, thu nhập của người dân từng bước được nâng cao, hướng đến nền nông nghiệp phát triển bền vững.
Thanh Hóa được xác định là địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, giá trị kinh tế cao. Tỉnh cũng có nhiều cơ chế, chính sách hấp dẫn để thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư vào lĩnh vực này, nhưng tỷ lệ DN đầu tư vào nông nghiệp vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng và kỳ vọng.
Nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân là đích đến của Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) XDNTM. Vì thế, những năm qua, Thanh Hóa luôn chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp tạo bước đột phá nâng cao hiệu quả cây trồng.
Nhằm gia tăng giá trị canh tác, ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của các loại nông sản, tiến tới xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp Thanh Hóa đã đạt hơn 18.830 tỷ đồng, năng suất lúa vụ đông xuân đạt cao nhất từ trước đến nay...
Chương trình XDNTM 6 tháng đầu năm 2023 trên địa bàn huyện Ngọc Lặc tiếp tục đạt được những kết quả tích cực, tạo tiền đề để huyện hiện thực hóa mục tiêu trở thành huyện miền núi đạt chuẩn NTM.
Chiều 26-7, huyện Ngọc Lặc tổ chức lễ công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh công nhận các xã Nguyệt Ấn, Thúy Sơn và Minh Sơn đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2022.
Nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, những năm qua huyện Ngọc Lặc đã vận động, tuyên truyền, khuyến khích thu hút các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển mô hình kinh tế theo hướng trang trại, gia trại bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Giá bán lẻ cho khách hàng là 14 - 15 USD mỗi pound (khoảng 780.000 đồng mỗi kg), hoặc 140 USD cho gói 11 pound (5 kg), tương đương 3,2 triệu đồng.
Vải thiều không hạt được trồng tại Thanh Hóa lần đầu tiên được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và Vương quốc Anh với giá bán gần 1 triệu đồng/kg.
Vải thiều Việt Nam có mặt rộng rãi tại hơn 30 quốc gia và vùng lãnh thổ, chinh phục những thị trường xuất khẩu khó tính nhất.
Quy trình GAP bao gồm VietGAP và GlobalGAP. Nếu như sản xuất tuân thủ và đạt chứng nhận VietGAP về các quy định thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản tại Việt Nam thì chứng nhận GlobalGAP đưa sản phẩm lên tầm cao hơn với bộ tiêu chuẩn đạt quy mô toàn cầu. Sản phẩm nông nghiệp đạt các chứng nhận này sẽ có nhiều lợi thế về giá cũng như sức cạnh tranh trên hành trình chinh phục thị trường.
Những ngày qua, thị trường được 'gây sốt' bởi sự xuất hiện của vải không hạt được trồng tại tỉnh Thanh Hóa. Thậm chí, loại vải này đã được xuất bán những lô hàng đầu tiên đến Nhật Bản, Vương quốc Anh với mức giá gần cả triệu đồng/kg…
Tỉnh Thanh Hóa sẽ là thủ phủ của cây vải không hạt, khi mô hình trồng thành công loại vải này được nhân rộng ra trên địa bàn toàn tỉnh
Lô vải không hạt đầu tiên của Việt Nam vừa ra mắt tại thị trường Anh, trở thành quả đặc sản Việt Nam thứ 4, sau bưởi đỏ Tân lạc, bưởi Diễn Yên Thủy và cam Cao Phong (Hòa Bình) được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường này trong năm 2023.
Với diện tích khoảng 30 ha và sản lượng năm đầu tiên khoảng 20 tấn, vải thiều không hạt trồng tại Thanh Hóa đang gây sốt trên thị trường với giá bán cao nhất lên tới 800.000 đồng/kg
Vải thiều không hạt được trồng ở Thanh Hóa với giá bán ra thị trường trong nước khoảng 170 nghìn đồng/kg, giá xuất khẩu sang nước ngoài hơn 800 nghìn đồng/kg.
Liên tiếp đón nhận những thông tin tích cực trong xuất khẩu trái cây, việc này mở ra bước ngoặt lớn cho xuất khẩu nông sản Việt Nam.
Ngày 16/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa cho biết, 1 tấn vải không hạt được Công ty TNHH Nông nghiệp công nghệ cao Hồ Gươm - Sông Âm trồng thử nghiệm tại huyện miền núi Ngọc Lặc, vừa được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và Vương quốc Anh.
Vải không hạt Thanh Hóa lên đường sang Nhật Bản và Anh; xuất khẩu giảm, Việt Nam vẫn xuất siêu ấn tượng... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 12-16/6.
Hơn 1 tấn vải không hạt đã được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và Anh.
Hơn 1 tấn vải không hạt đầu tiên được trồng tại Thanh Hóa đã được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và Vương quốc Anh.
Chiều ngày 13-6, hơn 1 tấn vải không hạt đầu tiên được Công ty TNHH Nông nghiệp công nghệ cao Hồ Gươm - Sông Âm trồng tại Thanh Hóa được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và Vương quốc Anh
Công ty Cổ phần Xuân Thiện Thanh Hóa vừa có văn bản đề xuất xây dựng nhà cao tầng để thực hiện chăn nuôi lợn công nghệ cao tại huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa.
Thực hiện kế hoạch tiết giảm phụ tải của Tổng công ty Điện lực miền Bắc, ngày 10- 6 Công ty điện lực Thanh Hóa dự kiến ngừng cung cấp điện tại các khu vực sau:
UBND tỉnh Thanh Hóa giao cho các ngành, đơn vị liên quan nghiên cứu đề xuất xây nhà cao tầng để chăn nuôi lợn của Công ty Cổ phần Xuân Thiện Thanh Hóa.
Công ty CP Xuân Thiện Thanh Hóa xin xây dựng nhà cao tầng để chăn nuôi heo công nghệ cao. Đây là ý tưởng đầu tiên ở Thanh Hóa của 'ông lớn' Xuân Thiện.
Thực hiện kế hoạch tiết giảm phụ tải của Tổng công ty Điện lực miền Bắc, ngày 8-6, Công ty Điện lực Thanh Hóa dự kiến ngừng cung cấp điện tại các khu vực sau:
Nếu đề xuất này được chấp thuận, đây là dự án nuôi heo trên nhà cao tầng đầu tiên ở Thanh Hóa và có thể trên cả nước
Một doanh nghiệp vừa đề xuất UBND tỉnh Thanh Hóa xin được nuôi lợn bằng công nghệ cao trong nhà cao tầng.
Nhằm tạo bước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, huyện Ngọc Lặc đã tích cực khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế trang trại, tạo việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho người dân.
Nhằm nâng cao giá trị trên diện tích canh tác, những năm qua, huyện Ngọc Lặc đã tích cực vận động, hướng dẫn người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa các loại giống chất lượng cao vào sản xuất. Qua đó, giúp nông dân thay đổi tập quán sản xuất, từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Công ty CP Xuân Thiện Thanh Hóa 2 và 3 bị xử phạt tổng 140 triệu đồng vì tự ý chuyển đổi hàng chục hecta đất rừng sang mục đích khác.
Để 2 doanh nghiệp chăn nuôi lợn chuyển đổi hơn 30 ha đất rừng, đào bới, san lấp hàng nghìn m3 đất núi trái phép, chính quyền mới xử phạt và bắt khôi phục hiện trạng
UBND huyện Ngọc Lặc ra quyết định xử phạt tổng số tiền 140 triệu đồng đối với Công ty CP Xuân Thiện Thanh Hóa 2 và Công ty CP Xuân Thiện Thanh Hóa 3 vì tự ý chuyển đất rừng sản xuất sang mục đích khác.
Công ty CP Xuân Thiện Thanh Hóa 2 và Công ty CP Xuân Thiện Thanh Hóa 3 bị UBND huyện Ngọc Lặc ra quyết định xử phạt tổng số tiền 140 triệu đồng vì hành vi chuyển đất rừng sản xuất sang mục đích khác.
Ngày 4/5, thông tin phóng viên có được, UBND huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành 2 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty CP Xuân Thiện Thanh Hóa 2 và Công ty CP Xuân Thiện Thanh Hóa 3, tổng số tiền 140 triệu đồng.
Cách đây nhiều tháng, dù chưa đầy đủ các thủ tục, hồ sơ pháp lý về đất đai, song Công ty CP Xuân Thiện Thanh Hóa 2 vẫn ngang nhiên tổ chức san lấp hàng chục héc ta đất tại xã Nguyệt Ấn và xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.
Tỉnh Thanh Hóa cam kết tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn nhất là trong thời điểm khó khăn nhiều mặt. Tuy nhiên, cũng sẽ xử lý nghiêm đối với các đơn vị cố tình vi phạm các quy định của pháp luật, ảnh hương tới cuộc sống của người dân.
Ngày 28/4, UBND huyện Ngọc Lặc đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với công ty CP Xuân Thiện Thanh Hóa 2 (Công ty Xuân Thiện 2) số tiền 70 triệu đồng.
Dự án chăn nuôi công nghệ cao Xuân Thiện Thanh Hóa 2 và 3 được UBND, HĐND tỉnh Thanh Hóa thông qua chủ trương, chuyển mục đích sử dụng rừng. Đáng nói là doanh nghiệp chưa kịp 'hoàn hồn' vì đại dịch Covid-19 lại phải đối diện với những đòi hỏi quá vô lý của một số hộ dân có đất được đền bù giải phóng mặt bằng.
Những lá thư cảm ơn của người dân đã làm ấm lòng và tiếp thêm sức mạnh, ý chí cùng tinh thần 'Vì nước quên thân, vì Nhân dân phục vụ' của mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an Thanh Hóa. Để từ đó góp phần lan tỏa, nhân lên những hình ảnh đẹp, việc làm ý nghĩa và mang đậm tính nhân văn sâu sắc của toàn lực lượng trong việc giữ gìn cuộc sống bình yên cho Nhân dân.
Một giáo viên mầm non ở Thanh Hóa đã trả dây chuyền vàng trị giá 50 triệu đồng cho người đánh rơi sau khi nhặt được.