Chiều nay, ngày cuối cùng trước khi nơi đây bước sang thời khắc chuyển giao mới, tôi dạo một vòng ngắm quang cảnh thành phố nơi mình đã gắn bó từ thuở ấu thơ. Có lẽ, trời như chiều lòng người khi đã chiêu đãi tôi bằng một buổi hoàng hôn thật trọn vẹn trên sông Đồng Nai.
Hải quan khu công nghệ cao, Chi cục Hải quan khu vực II ban hành các quyết định cưỡng chế dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của 2 doanh nghiệp do nợ thuế lên đến gần 20 tỷ đồng.
Theo đề nghị của Chi cục Thuế khu vực II, Hải quan Khu Công nghệ cao (Chi cục Hải quan Khu vực II) vừa ra quyết định về việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuế bằng biện pháp dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu đối với nhiều doanh nghiệp nợ thuế hàng tỷ đồng.
Cách nay vài tháng, khi nghe phong thanh tỉnh Đồng Nai sáp nhập với tỉnh Bình Phước, trong dư luận có người tỏ ra quan ngại nhưng các nhà hoạch định hiểu được tư duy chiến lược của Trung ương khi quyết định sáp nhập 2 địa phương này. Còn những người già hay sống trong hoài niệm thì nghĩ: 'châu về hợp phố', nắm chặt tay, bước tới...
Sau khi sáp nhập với Bình Phước, tỉnh Đồng Nai mới mang diện mạo rộng lớn và đa sắc hơn, không chỉ gìn giữ giá trị truyền thống mà còn làm dày thêm chiều sâu văn hóa của vùng đất phương Nam.
Tối 30/6, chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 327 năm hình thành Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định - Thành phố Hồ Chí Minh (1698 - 2025), 49 năm ngày thành phố vinh dự mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/7/1976 - 2/7/2025) và chào mừng Thành phố Hồ Chí Minh mới đã diễn ra trang trọng, xúc động và giàu chất sử thi. Sự kiện do Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, Trung tâm Nghệ thuật Thành phố thực hiện.
Từ ngày 1/7, TP.HCM tổ chức các tuyến xe đưa rước miễn phí từ trung tâm hành chính Bình Dương và trung tâm hành chính Bà Rịa – Vũng Tàu đến TP.HCM và ngược lại.
Chuyến xe đưa rước cán bộ công chức đến Trung tâm hành chính TP.HCM sớm nhất vào lúc 5 giờ 10 phút tại Vũng Tàu và 5 giờ 30 phút tại Bình Dương.
Bắt đầu từ ngày mai (1/7), công chức từ 2 trung tâm hành chính Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương (cũ) sẽ đến TPHCM làm việc, được bố trí xe đưa rước miễn phí.
Cán bộ, công chức đến TP HCM đi làm được vận chuyển bằng phương tiện đưa rước miễn phí.
Đối với vùng đất Đồng Nai - Gia Định nói riêng và Nam Bộ nói chung, Nguyễn Hữu Cảnh có công lao hàng đầu, là bậc khai quốc công thần.
Cuốn sách 'Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam' của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành tháng 6-2025, góp phần tái hiện sinh động một thời đoạn lịch sử thông qua lăng kính kể chuyện đặc sắc.
Giám đốc Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Lê Thị Ngọc Loan cho biết, sau sáp nhập tỉnh Bình Phước và Đồng Nai, hệ thống di tích lịch sử văn hóa, danh thắng trên địa bàn Đồng Nai mới có 120 di tích đã được xếp hạng.
Ngày 24/6/2025, Thanh tra VKSND tối cao và VKSND tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức Hội nghị triển khai nghiên cứu, xây dựng Đề án'Nghiên cứu xây dựng, ứng dụng Sơ đồ hóa quy trình thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong ngành kiểm sát nhân dân'- Giai đoạn 2.
Long Khánh khánh thành tượng đài Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh; Định Quán trao tặng 4 căn nhà đại đoàn kết...là những thông tin đáng chú ý trong mục Khắp nơi trong tỉnh chiều 24-6-2025.
Đất nước thống nhất, ngày 20/9/1975, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam ban hành Nghị quyết số 245-NQ/TW, chủ trương hợp nhất các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và khu vực Vĩnh Linh thành tỉnh Bình Trị Thiên. Qua 13 năm chung tỉnh Bình Trị Thiên... Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế trở về địa giới cũ theo Quyết định số 87-QĐ/TW ngày 8/5/1989 của Bộ Chính trị. 36 năm sau, Quảng Bình, Quảng Trị lại chung một nhà với tên gọi Quảng Trị theo Nghị quyết số 60-NQ/TW ngày 12/4/2025 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Chiều 19-6, tại Quảng Ninh, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 327 (Quân khu 3) tổ chức hội nghị sơ kết nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2025.
Chỉ còn 1 tuần nữa sẽ diễn ra kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông 2025, hiện các điểm thi tại tỉnh Quảng Bình đã cơ bản hoàn thành khâu chuẩn bị để kỳ thi diễn ra nghiêm túc, an toàn, đúng quy chế. Tại một số điểm thi vùng thấp trũng, nhà trường cũng đã lên phương án dự phòng, chủ động đối phó diễn biến bất thường của thiên tai gây mưa lớn, ngập lụt, ảnh hưởng đến kỳ thi.
Ngày 13/6, tại Di tích Nhà thờ Nguyễn Hữu Cảnh ở xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh) phối hợp với Ban Quý tế hội đồng họ tộc dòng họ Nguyễn Hữu tổ chức Lễ giỗ lần thứ 325 năm ngày mất của Đức ông Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh.
Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh là một danh tướng kiệt xuất, khai quốc công thần có công lao đặc biệt trong việc mở mang bờ cõi về phương Nam, đặt nền móng hình thành vùng đất Nam Bộ ngày nay.
Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh là một danh tướng kiệt xuất, nhà khai quốc công thần có công lao đặc biệt trong việc mở mang bờ cõi về phương Nam, đặt nền móng hình thành vùng đất Nam Bộ ngày nay.
Ngày 13-6, tại thôn Đại Phúc (xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) diễn ra lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700) lần thứ 325 (1700-2025).
Phó chủ tịch UBND thành phố Biên Hòa Nguyễn Xuân Thanh cho biết, trong 2 ngày 10 và 11-6 diễn ra Lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, phường Hiệp Hòa đã có 10 ngàn lượt người dân và du khách tham gia lễ giỗ.
Lễ giỗ Đức ông Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025 mang ý nghĩa đặc biệt khi lần đầu tiên được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sau 325 năm, tên tuổi Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vẫn vang vọng, nhắc nhở về một thời kỳ lịch sử hào hùng và tầm vóc của người đã đặt nền móng cho sự phát triển của vùng đất phương Nam.
Những thông tin đáng chú ý như: Điểm chuẩn chính thức vào 19 trường trung học phổ thông năm học 2025-2026 tại Đồng Nai; Xây dựng kế hoạch khởi động Dự án Khu Trung tâm chính trị - hành chính tỉnh Đồng Nai vào ngày 2-9; Trao quyết định công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ giỗ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh...
Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 325 diễn ra trong không khí trang nghiêm với sự tham gia của lãnh đạo các sở, ban, ngành TP.HCM và TP Thủ Đức.
Ngày 11/6 (tức 16/5 Âm lịch), tại Di tích đền thờ và mộ Nguyễn Hữu Cảnh, Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa (Đồng Nai) tổ chức Lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025.
Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 325 diễn ra trang trọng tại Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc thu hút đông đảo người dân tham dự.
Lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025 được tổ chức long trọng tại Đồng Nai và chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 11-6 (nhằm 16-5 năm Ất Tỵ), Ban Quản lý Công viên Lịch sử - Văn hóa dân tộc TPHCM, UBND TP Thủ Đức tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 325 (1700-2025).
Sáng 11-6 (nhằm ngày 16-5 âm lịch), tại di tích Đền thờ và mộ Nguyễn Hữu Cảnh, UBND thành phố Biên Hòa long trọng tổ chức Lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025.
Sáng 11-6, tại di tích Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh (phường Hiệp Hòa), UBND thành phố Biên Hòa long trọng tổ chức Lễ giỗ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025.
Lễ Giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025 diễn ra tại Di tích Đền thờ và mộ Nguyễn Hữu Cảnh trở nên đặc biệt hơn khi được ghi danh vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể quốc gia.
Ngày 11/6, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025 và trao quyết định công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.
Lễ Giỗ lần thứ 325 Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh diễn ra trang trọng tại Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc thu hút đông đảo người dân tham dự.
Nằm bên bờ dòng sông Đồng Nai, di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh được xây dựng vào những năm 1700 để thờ và ghi nhớ công lao của vị khai quốc công thành. Nơi đây cũng là một trong số ít những di tích ở Biên Hòa còn lưu giữ được sắc thần vua ban phong cho Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh cùng bộ áo mão của đức ông lúc sinh thời.
Theo báo cáo kết quả thực hiện công tác kiểm kê, ghi danh, bảo vệ, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa giai đoạn 2021-2025 cho biết, thời gian qua, bảo tàng tổ chức nhiều đợt kiểm kê, kiểm kê 262 lễ hội các dân tộc tại Long Khánh, Cẩm Mỹ, Thống Nhất, Trảng Bom, Định Quán, Tân Phú, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc.
Lễ Giỗ Đức ông Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025 diễn ra tại Di tích Đền thờ và mộ Nguyễn Hữu Cảnh (phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa) trở nên đặc biệt hơn khi được ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tỉnh Đồng Nai có kế hoạch tổ chức Lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 325, trong 2 ngày 10 và 11-6 (tức 15 và 16-5 âm lịch) tại quần thể di tích Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh (tọa lạc tại phường Hiệp Hòa, TP Biên Hòa). Lễ giỗ có nhiều hoạt động như: Hội thi vẽ tranh, triển lãm ảnh về các nhân vật lịch sử và vẻ đẹp của vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, khu vực ẩm thực truyền thống, triển lãm gốm Biên Hòa đặc sắc cùng nhiều hoạt động thể thao và trò chơi dân gian.
Trong nước:
Hơn 325 năm lịch sử thăng trầm, song tấm lòng vì dân, vì nước cùng nhân cách cao đẹp của Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh luôn là tấm gương sáng đối với các thế hệ người Việt Nam, nhân dân Nam Bộ. Nhân dân mãi mãi ghi tạc công lao khai mở to lớn của ông đối với vùng đất phương Nam.