Ngày 9/6, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 2844/QĐ-UBND về thành lập Tổ công tác chỉ đạo, hướng dẫn công tác sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thành phố.
Ngày 9/6, UBND Thành phố Hà Nội thành lập tổ công tác chỉ đạo, hướng dẫn công tác sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Mô hình canh tác lúa theo hệ thống thâm canh cải tiến (SRI) tại Hà Nội cho thấy kết quả tích cực, giúp giảm chi phí, tăng năng suất và góp phần bảo vệ môi trường.
Với cách làm chủ động, sáng tạo, Hà Nội đã có 229 xã và 5 huyện được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Mùa mưa bão đang đến gần. Tác động của biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến khó lường cùng những hoạt động khai thác khoáng sản trái phép của người dân sẽ để lại hệ lụy xấu.
Kinh tế nông thôn bao hàm nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau, trong đó nông nghiệp và làng nghề được coi là trục cốt lõi. Những năm qua, Hà Nội đặc biệt chú trọng phát triển kinh tế nông thôn thông qua nhiều mô hình, hoạt động kinh tế đa dạng, hiệu quả khả quan... Song thực tế, nguồn lực này tại các địa phương vẫn còn chưa được khai thác tối đa, nhiều tiềm năng bị bỏ ngỏ.
Luật Thủ đô năm 2024 cho phép HĐND thành phố Hà Nội quy định mức phạt cao hơn 1,5-2 lần so với quy định của Chính phủ đối với một số vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, môi trường và đất đai...
Mới đây, UBND thành phố Hà Nội có Tờ trình gửi Bộ Nông nghiệp và Môi trường về việc đề nghị thẩm định, xét, công nhận huyện Thường Tín đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.
Trước nguy cơ tăng thuế nhập khẩu từ Hoa Kỳ, UBND TP. Hà Nội đã xây dựng kịch bản hỗ trợ doanh nghiệp với 3 trụ cột chính nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực lên sản xuất và xuất khẩu, bảo đảm phát triển nền kinh tế Thủ đô.
Trước tình hình Hoa Kỳ có thể thực thi chính sách tăng thuế nhập khẩu, UBND TP Hà Nội đã chủ động xây dựng kịch bản hỗ trợ nhằm giảm thiểu tối đa những hệ lụy tiềm ẩn. Kịch bản hỗ trợ tập trung vào ba trụ cột chính.
Trong từ chiều tối 28/5, dự kiến tại khu vực Bắc Bộ sẽ có mưa lớn. Nguy cơ ngập úng, lũ quét, sạt lở đất đe dọa nhiều địa phương (bao gồm cả TP Hà Nội). Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị các địa phương chủ động lên phương án ứng phó với tổ hợp thiên tai khó lường.
Trong những ngày tới, khu vực Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ (trong đó có Thủ đô Hà Nội) có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to; cần đề phòng mưa với cường suất lớn cục bộ gây lũ quét, sạt lở đất, ngập úng.
TP Hà Nội đã ra Nghị quyết quy định mức tiền phạt áp dụng đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn TP Hà Nội. Việc nâng cao mức phạt vi phạm là hoàn toàn cấp thiết để siết chặt công tác quản lý đất đai hiệu quả.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội Nguyễn Xuân Đại cho biết, Sở cũng sẽ tham mưu UBND TP tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, nhất là tại thời điểm chuẩn bị và sau sắp xếp đơn vị hành chính, không còn cấp huyện và Thanh tra Sở; không để khoảng trống trong công tác kiểm tra, theo dõi tình hình chấp hành các quy định pháp luật quản lý Nhà nước về lĩnh vực đất đai trên địa bàn TP.
Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, các đơn vị, địa phương cần thay đổi tư duy, phương pháp trong phòng, chống thiên tai, bảo đảm an toàn, phát triển bền vững trước thiên tai, sự cố...
Năm 2025, thị trường đất đấu giá tại các huyện vùng ven Hà Nội ghi nhận xu hướng chững lại, nhiều nơi giảm giá rõ rệt. Từ tháng 12/2024 đến tháng 2/2025, nhiều phiên đấu giá tại Thanh Oai, Thạch Thất, Phúc Thọ... có dấu hiệu 'hạ nhiệt'.
Nghị quyết quy định mức tiền phạt áp dụng đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn TP Hà Nội được HĐND TP Hà Nội ban hành tại Kỳ họp thứ 22 vào cuối tháng 4/2025 (có hiệu lực từ ngày 1/9/2025), được xem là quyết sách mạnh mẽ về thể chế, chính sách, thể hiện sự quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành của chính quyền TP Hà Nội trong lĩnh vực đất đai.
Trong bối cảnh công tác quản lý đất đai đối mặt với nhiều thách thức về tình trạng vi phạm trật tự sử dụng đất, đặc biệt tại khu vực nông thôn và vùng ven đô, thành phố Hà Nội kịp thời ban hành Nghị quyết quy định mức tiền phạt áp dụng đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ông Nguyễn Trọng Đông, Phó Chủ tịch UBND TP làm Tổ trưởng Tổ công tác tham mưu, đề xuất UBND TP giải quyết các chế độ, chính sách trong giải phóng mặt bằng để kịp thời tháo gỡ các khó khăn, đẩy nhanh tiến độ các dự án...
Dự thảo nghị quyết mới của Hà Nội, nâng mức phạt lên gấp đôi đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực đất đai, là một bước đi quyết liệt nhằm răn đe và hạn chế các vi phạm.
Việc HĐND thành phố Hà Nội thông qua Nghị quyết nâng mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường là kịp thời, quyết liệt và cần thiết. Mức phạt cao hơn sẽ góp phần răn đe mạnh mẽ hơn đối với các hành vi vi phạm, buộc các cá nhân, tổ chức phải cân nhắc kỹ trước khi có ý định xâm phạm tài nguyên hoặc gây hại cho môi trường...
Tại kỳ họp thứ hai mươi hai (ngày 29-4-2025), HĐND thành phố Hà Nội đã ban hành Nghị quyết quy định mức tiền phạt đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn thành phố (thực hiện Khoản 1, Điều 33, Luật Thủ đô năm 2024).
Trong nhiều năm qua, Thủ đô Hà Nội đã không ngừng khẳng định vai trò tiên phong, dẫn dắt cả nước trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới. Với quyết tâm chính trị cao, sự chỉ đạo quyết liệt từ Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố, cùng sự vào cuộc đồng bộ của các sở, ngành, địa phương và đặc biệt là sự đồng thuận của nhân dân, Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, vượt xa mục tiêu đề ra trong Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy khóa XVII, tạo tiền đề vững chắc để thành phố hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.
Thủ đô Hà Nội được biết đến là 'cái nôi' của 1.350 làng nghề, làng có nghề truyền thống. Đây cũng là lợi thế rất lớn của TP trong triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), hướng đến mục tiêu nâng cao giá trị và sức cạnh tranh trên thị trường cho sản phẩm làng nghề.
Những năm qua, Hà Nội tiếp tục gặt hái được nhiều kết quả nổi bật, khẳng định vị thế 'lá cờ đầu' của cả nước trong xây dựng nông thôn mới; qua đó tiến gần việc hoàn thành các mục tiêu Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII.
HĐND TP. Hà Nội đã thông qua danh mục điều chỉnh, bổ sung hàng loạt dự án thu hồi đất và chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa với quy mô hàng nghìn hecta.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 22, chiều 29/4, HĐND TP Hà Nội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Điều chỉnh, bổ sung danh mục các dự án thu hồi đất năm 2025; danh mục các dự án chuyển mục đích đất trồng lúa năm 2025 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội Nguyễn Xuân Đại, việc thực hiện quy định nâng mức tiền phạt hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật Thủ đô năm 2024, sẽ nâng cao tính răn đe và ngăn chặn các vi phạm mới phát sinh trên toàn địa bàn TP...
Sáng 29/4, tại kỳ họp chuyên đề (Kỳ họp thứ 22), HĐND TP Hà Nội đã nhất trí thông qua Nghị quyết quy định mức tiền phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa bàn TP Hà Nội (Thực hiện khoản 1 Điều 33 Luật Thủ đô).
Thành phố Hà Nội đang tích cực nhân rộng mô hình chuyển đổi sang hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) theo hướng hữu cơ, mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 90% diện tích lúa áp dụng phương pháp này.
Mới đây, Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia thành phố Hà Nội đã tiến hành bỏ phiếu, nhất trí đề nghị Trung ương xét, công nhận thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024.
Vụ xuân 2025, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với các địa phương triển khai mô hình cấy máy ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) theo hướng hữu cơ, giảm phát thải.
UBND TP ban hành Quyết định số 2097/QĐ-UBND về việc thành lập Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo triển khai xây dựng đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã thành phố Hà Nội.
Các quy định của Luật Thủ đô năm 2024 được kỳ vọng tạo sức bật mới cho nông nghiệp, kiến tạo những miền quê nông thôn đáng sống, góp phần hiện thực hóa các mục tiêu tăng trưởng năm 2025 và giai đoạn 2026 - 2030 của TP Hà Nội.
Để bảo tồn được các làng nghề, Hà Nội cần phải tạo ra lợi ích kinh tế, kết nối xúc tiến, quảng bá sản phẩm gắn với du lịch nông thôn, phát triển nông nghiệp, làng nghề phải gắn chặt với bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững, phát triển xanh…
Hoàn thành cả 8 tiêu chí theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội chính thức đạt đủ điều kiện công nhận 'Thành phố hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024'.
Ngày 18/4, 100% thành viên Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia TP Hà Nội đã thống nhất đề nghị Thủ tướng công nhận Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024.
Sáng 18/4, Hà Nội tổ chức Hội nghị bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024 và huyện Thường Tín đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì Hội nghị.
Sáng 18-4, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì Hội nghị bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024.
100% thành viên Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia TP Hà Nội đã thống nhất đề nghị công nhận Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024.
Sáng 18/4, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì Hội nghị bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận TP Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024.
Luật Thủ đô 2024 đã tạo được hành lang pháp lý vững chắc, tạo động lực mới để Hà Nội hiện thực hóa các mục tiêu phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn mới.
Ngày 11-4, thông tin từ Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội cho biết, UBND thành phố vừa ban hành Quyết định số 1976/QĐ-UBND về việc thành lập Tổ công tác và Tổ giúp việc để rà soát, đánh giá các điều kiện, tiêu chí khi lập danh mục khu đất dự kiến thực hiện dự án thí điểm theo Nghị quyết số 171/2024/QH15 ngày 30-11-2024 của Quốc hội.
Ông Nguyễn Xuân Đại ở xã Xuân Lộc, Can Lộc (Hà Tĩnh) phản ánh về việc gia đình trúng đấu giá đất quy hoạch đã 13 năm, tuy nhiên đến nay thửa đất vẫn chưa có tọa độ vị trí trên thực địa.
Ngày 10/4, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 1976/QĐ-UBND về việc thành lập Tổ công tác và Tổ giúp việc để rà soát, đánh giá các điều kiện, tiêu chí khi lập Danh mục khu đất dự kiến thực hiện dự án thí điểm theo Nghị quyết số 171/2024/QH15 ngày 30/11/2024 của Quốc hội.
UBND thành phố Hà Nội vừa quyết định kiện toàn Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố. Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh làm Trưởng ban.
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản quý I năm 2025 diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, các địa phương trên cả nước đẩy nhanh tiến độ gieo trồng, chăm sóc vụ đông xuân. Chăn nuôi phát triển ổn định, dịch bệnh cơ bản được kiểm soát; sản xuất lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục duy trì theo hướng tích cực...
Từ 76 triệu đồng/m2 rồi lên 104 triệu đồng/m2 và hiện là 119,3 triệu đồng/m2. Đất đấu giá huyện Quốc Oai đang có giá trúng tăng mạnh sau từng phiên và liên tục lập đỉnh mới.
Hà Nội đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 8% năm 2025 và hai con số trong giai đoạn 2026 - 2030. Để đạt được mục tiêu trên, lĩnh vực nông nghiệp cần bảo đảm mức tăng trưởng liên tục trên 3%. Điều này đòi hỏi ngành nông nghiệp cần đẩy mạnh phát triển các mô hình sản xuất có hiệu quả kinh tế cao dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ.