Thời gian này phở Thìn đang là cái tên được nhắc nhiều về tranh chấp quyền sử dụng thương hiệu mang tên 'Phở Thìn' gây tranh cãi trên mạng xã hội. Điều này gợi nhớ 'ông trùm' trong ngành cà phê của Việt Nam Trung Nguyên từng đối mặt với việc bị mất trắng thương hiệu khi đầu tư ra nước ngoài. Đây chính là bài học quý giá của các doanh nghiệp về tầm quan trọng của việc đăng ký bảo vệ thương hiệu của mình.
Theo luật sư, hồ sơ đăng ký bảo hộ của Phở Thìn 13 Lò Đúc sẽ khó được chấp nhận nhưng việc nhượng quyền có thể thực hiện nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định.
Những ngày qua, câu chuyện về 'truyền nhân' của thương hiệu Phở Thìn 13 Lò Đúc nhận được nhiều sự quan tâm bởi các luồng thông tin trái chiều.
Những ngày qua, tranh chấp về quyền kinh doanh cửa hàng mang tên 'Phở Thìn' đang nhận được nhiều sự quan tâm, bàn luận trên mạng xã hội. Theo tìm hiểu, có thông tin về việc một doanh nghiệp đã thỏa thuận mua nhượng quyền kinh doanh chuỗi cửa hàng Phở Thìn từ ông Nguyễn Trọng Thìn - người phát triển thương hiệu Phở Thìn 13 Lò Đúc. Tuy nhiên những lùm xùm sau đó dường như phát sinh từ việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu này.
Kinhtedothi – Hiện nay, nhãn hiệu Phở Thìn 13 Lò Đúc chưa được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, do đó việc nhượng quyền thương mại là không thể xảy ra. Đây là khẳng định của Luật sư Nguyễn Văn Tuấn - Giám đốc công ty Luật TNHH TGS (thuộc Đoàn Luật sư TP Hà Nội).
Dạo quanh các khu trung tâm TP.HCM, thực khách không quá khó để tìm thấy những bảng hiệu đề tên 'Phở Thìn chính gốc', 'Phở Thìn Hà Nội' hay 'Phở Thìn tái lăn'.
Trong quá khứ, không ít thương hiệu ẩm thực truyền thống đã phải tách ra khi những mâu thuẫn quyền lực, lợi ích nội bộ không thể giải quyết.
Hiện ông Nguyễn Trọng Thìn, ông Đoàn Hải Trung đang nộp đơn bảo hộ cho nhãn hiệu Phở Thìn Lò Đúc. Hồ sơ đang trong trạng thái giải quyết.
Có những thời điểm, phở Thìn Lò Đúc tăng giá lên mức 90.000 đồng/bát, gây tranh cãi trái chiều. Trong khi đó, nhiều quán phở có tiếng tại Hà Nội vẫn giữ mức giá 35.000 - 50.000 đồng/bát.
Phở Thìn 13 Lò Đúc đã được đăng ký bảo hộ thương hiệu Việt Nam vào năm 2020 với bộ nhận diện mới bao gồm chữ số, hình ảnh nhưng vẫn trong tình trạng 'đang giải quyết'.
Ông Nguyễn Trọng Thìn chưa được pháp luật bảo hộ nhãn hiệu 'Phở Thìn' và không nhượng quyền kinh doanh thương hiệu này.
'Đa số những người làm kinh doanh thường hay tập trung vào các tài sản vật chất như nhà xưởng, máy móc trong khi đó lãng quên mất những tài sản phi vật chất đó là thương hiệu'...
Ông Nguyễn Trọng Thìn, cha đẻ Phở Thìn 13 Lò Đúc (Hà Nội), khẳng định chưa bao giờ đồng ý góp vốn thành lập công ty với ai
Qua lùm xùm câu chuyện thương hiệu Phở Thìn 13 Lò Đúc, làm thế nào để cá nhân hay doanh nghiệp bảo vệ được nhãn hiệu của mình?
Phở được coi là tinh hoa ẩm thực của Hà Nội và người ta vẫn có câu cửa miệng rằng nếu bạn đến Hà Nội mà chưa ăn phở thì có nghĩa bạn chưa đến Hà Nội.
Nhãn hiệu 'Phở Thìn' đã được Cục Sở hữu Trí tuệ chấp nhận cấp văn bằng bảo hộ cho một quán phở trên phố Đinh Tiên Hoàng từ 2005.
'Phở Thìn Lò Đúc không liên quan tới Phở Thìn Bờ Hồ' là lưu ý trên trang chủ của thương hiệu Phở Thìn Bờ Hồ. Như vậy Hà Nội hiện có hai thương hiệu Phở Thìn.
Tạp chí du lịch nổi tiếng The Travel mới đây công bố danh sách 10 quốc gia có nền ẩm thực hấp dẫn hàng đầu thế giới, trong đó có Việt Nam.
Phở Thìn Lò Đúc và phở gà Châm (Yên Ninh) đều có mức giá khoảng 100.000 đồng một bát, còn được gọi là 'phở nhà giàu'.
Việc chủ quán phở Thìn (số 13 phố Lò Đúc) tăng giá lên tới 90.000 đồng/bát phở, cao gấp 3 lần mức giá bán bình quân của một bát phở ở Hà Nội, khiến nhiều thực khách ngỡ ngàng.
Do vi phạm quy chế làm việc, gây mất đoàn kết nội bộ trong bầu cử, nhiều lãnh đạo tại huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) bị kỷ luật.
Ông Hoàng Duy Trung, Chủ nhiệm UB kiểm tra Huyện ủy Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) cho biết, vừa kỷ luật hàng loạt cán bộ xã Cẩm Thịnh do vi phạm quy chế làm việc, gây mất đoàn kết nội bộ.
Món phở được Kim Duyên mê mẩn này là một đặc sản ở Hà Nội.