Sáng 19/12, tại phiên giải trình của Thường trực HĐND TP Hà Nội, Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc (QH-KT) Nguyễn Trọng Kỳ Anh đã báo cáo về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn TP.
Để Hà Nội phát triển cân đối, hình thành cấu trúc chùm đô thị như Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 thì việc đẩy mạnh phát triển các đô thị vệ tinh từ giai đoạn này là nhiệm vụ cần chú trọng.
Chiều 19/11, tại kỳ họp chuyên đề, HĐND Thành phố Hà Nội đã thông qua Quy định trình tự, thủ tục điều chỉnh việc xác định phân vùng môi trường trong Quy hoạch Thủ đô.
Chiều 19-11, HĐND thành phố Hà Nội thông qua Quy định trình tự, thủ tục điều chỉnh việc xác định phân vùng môi trường trong Quy hoạch Thủ đô và điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung đô thị, quy hoạch chung xây dựng khu chức năng, quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trên địa bàn thành phố.
Xây dựng trình tự, thủ tục chặt chẽ, đảm bảo tính công khai minh bạch nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác điều chỉnh việc xác định phân vùng môi trường và điều chỉnh cục bộ quy hoạch.
Chuyển đổi số không chỉ là xu thế tất yếu, mà còn là chìa khóa để Hà Nội tiếp tục phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Xây dựng các đô thị vệ tinh với các mục tiêu ưu tiên để dễ dàng xây dựng chính sách ưu tiên và giảm tải cho thành phố trung tâm.
Trong 70 năm qua (1954 - 2024), Hà Nội đã 4 lần điều chỉnh địa giới hành chính và 7 lần quy hoạch chung được phê duyệt, thể hiện công tác quy hoạch luôn luôn tiếp cận đồng bộ, khách quan, nghiêm túc và bám sát định hướng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước.
Diện tích nhà ở bình quân đầu người khu vực nội thành Hà Nội phù hợp với Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2045.
Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035, diện tích nhà ở trung bình đạt khoảng 28m2 sàn/người, trong đó ưu tiên đầu tư tái thiết nhà chung cư cũ, nhà ở xã hội.
Chương trình phát triển đô thị TP Hà Nội giai đoạn đến năm 2035 cần khoảng 2,9 triệu tỷ đồng để thực hiện mục tiêu: tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2030 đạt khoảng 55-65%; tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2035 toàn thành phố đạt khoảng 60-70%.
Chiều 4/10, tiếp tục kỳ họp thứ 18, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã cho ý kiến và thông qua Chương trình phát triển đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2035. Dự kiến sơ bộ nhu cầu kinh phí tổng thể và trong khung thời gian của chương trình, giai đoạn thực hiện, cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với các chương trình, kinh phí thực hiện đề án tối thiểu hơn 2,9 triệu tỷ đồng.
Chiều 4-10, tiếp tục kỳ họp thứ mười tám, HĐND thành phố Hà Nội đã cho ý kiến và thông qua Chương trình phát triển đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2035.
Mở rộng cả về quy mô diện tích đất đai lẫn quy mô dân số là xu hướng chung của các đô thị hiện nay, nhất là các nước đang phát triển. Với hơn 8,5 triệu dân, Hà Nội không phải ngoại lệ. Hà Nội hội tụ đầy đủ yếu tố để phát triển mô hình Thành phố trong thành phố, đã thành công ở nhiều nước trên thế giới.
Chiều 1/10, Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội phối hợp với Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học 'Thủ đô Hà nội - 70 năm sự nghiệp quy hoạch - kiến trúc và phát triển đô thị 1954 - 2024'.
Chiều 1-10, Hội Quy hoạch phát triển Đô thị Việt Nam đồng phối hợp với Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Hà Nội và Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: 'Thủ đô Hà Nội - 70 năm sự nghiệp quy hoạch - Kiến trúc và phát triển đô thị (1954 - 2024)'.
Kinhtedoth - Để đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn cho rằng, việc rất nhiều, thời gian thì gấp, nên các sở ngành, đơn vị phải xác định rõ lộ trình, nỗ lực vào cuộc một cách kỹ càng và chắc chắn.
Hành lang pháp lý hoàn thiện hơn cùng các cơ chế, chính sách hỗ trợ sẽ giúp gia tăng nguồn cung nhà ở xã hội, trở thành phân khúc trọng điểm trong giai đoạn tới.
Thực hiện Kế hoạch số 225/KH-UBND ngày 22/7/2024 của UBND TP Hà Nội về việc triển khai thi hành Luật Thủ đô, các sở, ngành, đơn vị của TP đã vào cuộc, khẩn trương chuẩn bị cho việc triển khai Luật Thủ đô 2024 trên địa bàn TP Hà Nội.
Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn vừa có buổi làm việc với Sở Quy hoạch-Kiến trúc Hà Nội về việc tổ chức thực hiện Kế hoạch số 225/KH-UBND ngày 22/7/2024 của Ủy ban nhân dân thành phố về triển khai thi hành Luật Thủ đô.
Chiều 8/8, Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Lê Hồng Sơn chủ trì buổi làm việc với Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội về việc tổ chức thực hiện Kế hoạch số 225/KH-UBND ngày 22/7/2024 của UBND Thành phố về triển khai thi hành Luật Thủ đô.
Theo Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn, Luật Thủ đô 2024 đã bổ sung một số cơ chế, chính sách mới liên quan đến công tác quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng. Công tác quy hoạch phải đi trước một bước, dẫn đường, kiểm soát.
Sáng 30-7, Đoàn kiểm tra của Ban Thường vụ Thành ủy do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến làm Trưởng đoàn đã kiểm tra công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chỉ thị số 24-CT/TU ngày 7-8-2023 của Ban Thường vụ Thành ủy về 'Tăng cường kỷ cương, kỷ luật và trách nhiệm giải quyết công việc trong hệ thống chính trị thành phố Hà Nội' tại Sở Quy hoạch - Kiến trúc.
Trưởng ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội Vũ Đức Bảo yêu cầu huyện Hoài Đức tập trung toàn lực thực hiện và hoàn thành các tiêu chí lên quận.
Sáng 18/7, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tổ chức Thành ủy Vũ Đức Bảo; Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Mạnh Quyền và lãnh đạo các sở, ngành đã làm việc với Huyện ủy Hoài Đức về các giải pháp để huyện trở thành quận.
Trưởng ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội Vũ Đức Bảo yêu cầu huyện Hoài Đức tập trung toàn lực thực hiện và hoàn thành các tiêu chí lên quận.
9 khu đất được đề xuất để phát triển nhà ở xã hội tập trung với quy mô hơn 600ha tại các quận, huyện gồm Chương Mỹ, Quốc Oai, Hà Đông, Thanh Trì, Thường Tín, Đan Phượng, Đông Anh, Gia Lâm, Mê Linh.
Tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 của Bộ Xây dựng ngày 10/7, các địa phương đã kiến nghị nhiều nội dung nhằm tháo gỡ khó khăn trong công tác quản lý Nhà nước một số lĩnh vực chuyên ngành trên địa bàn.
Cả nước đã quy hoạch hơn 10.000 ha đất làm nhà ở xã hội. So với báo cáo năm 2020 là 3.359 ha thì diện tích đất phát triển nhà ở xã hội đến nay đã tăng thêm 6.641 ha.
Đó là một trong những nhận định của lãnh đạo Bộ Xây dựng tại Hội nghị sơ kết sáu tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ sáu tháng cuối năm 2024 tổ chức ngày 10/7 tại Hà Nội theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Cả nước đã quy hoạch hơn 10.000 ha đất làm nhà ở xã hội. Như vậy, so với báo cáo năm 2020 là 3.359 ha thì diện tích đất phát triển nhà ở xã hội đến nay đã tăng thêm 6.641 ha.
Quy chế quản lý kiến trúc thành phố Hà Nội đang trong giai đoạn hoàn thiện. Các ý kiến tham gia, góp ý của các cơ quan, đơn vị liên quan sẽ được tiếp thu, giải trình, tổng hợp, báo cáo để hoàn chỉnh quy chế, bảo đảm yêu cầu chất lượng trước khi trình UBND thành phố Hà Nội ký ban hành theo thẩm quyền.
Nhiều cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn Hà Nội rầm rộ rao bán shophouse, đất ở phân lô, trong khi quy hoạch cụm công nghiệp không có loại hình đất ở.
Thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TƯ ngày 24-1-2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; cùng với việc Quốc hội xem xét thông qua dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), cho ý kiến đối với Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 tại kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, thành phố Hà Nội đang đứng trước cơ hội nâng cả tỷ lệ và chất lượng đô thị hóa, đáp ứng yêu cầu đặt ra là phát triển Thủ đô trở thành đô thị hiện đại, thông minh, dẫn dắt và tạo hiệu ứng lan tỏa, liên kết vùng đô thị.
Tiếp thu ý kiến góp ý của các bộ, ngành, cơ quan và chuyên gia hội đồng thẩm định, đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã được cập nhật, hoàn chỉnh vào hồ sơ. Nhiều định hướng phát triển đã tiếp tục được bổ sung, làm rõ hơn.
Cùng với Quy hoạch Thủ đô, TP Hà Nội đang gấp rút hoàn thiện đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 để trình cấp thẩm quyền phê duyệt.
Lãnh đạo các đơn vị phải đặt mình vào hoàn cảnh của doanh nghiệp để xem xét, giải pháp giải quyết dứt điểm theo thẩm quyền và có thời hạn cụ thể đối với các dự án còn đang vướng mắc. Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Tổ trưởng Tổ công tác đặc biệt của UBND thành phố tại phiện Họp lần thứ Tư về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp, nhà đầu tư, dự án đầu tư trên địa bàn thành phố trong sáng nay (11/4). Cùng dự có Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải.
Giữa tháng 1/2024, Sở Quy hoạch - Kiến trúc (QH-KT) Hà Nội tổ chức 'Hội nghị phổ biến nội dung 'Quy định một số nội dung về quản lý quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng và kiến trúc trên địa bàn thành phố Hà Nội'. Tại hội nghị, ông Nguyễn Trọng Kỳ Anh, Giám đốc Sở QH-KT Hà Nội cho biết, thành phố đã hoàn thành phê duyệt 35/35 đồ án quy hoạch phân khu, tỷ lệ đạt 100%.
Dự án công viên văn hóa quận Đống Đa đã có từ năm 2001. Qua hơn 20 năm, khu đất hơn 7ha được quy hoạch làm công viên đã bị người dân 'nhảy dù' lấn chiến, xây kín nhà cửa.
Sở Kế hoạch và Đầu tư đang xem xét để báo cáo các cấp có thẩm quyền, làm sao trong năm nay nhà đầu tư trình, phê duyệt được chủ trương triển khai.
Lựa chọn nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm - nhất là nhiệm vụ khó, quan trọng - để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện là tinh thần chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội đối với các đơn vị, địa phương thời gian qua.
Sáng nay (26-2), cùng với các địa phương trên toàn thành phố, huyện Quốc Oai long trọng tổ chức lễ giao nhận quân năm 2024, tiễn các thanh niên lên đường nhập ngũ tại sân vận động huyện.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh hứa hồi sinh các công viên ở Thủ đô, sau 1 năm đã đạt được nhiều kết quả nhất định
Sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội với những giá trị về lịch sử, văn hóa đang được kỳ vọng sẽ 'biến hóa' thành không gian sáng tạo, không gian xanh và là nơi hiện thực hóa giấc mơ xây dựng thành phố hai bên bờ sông Hồng.