Ba lô đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm sẽ được đấu giá trong năm 2024 gồm 2 lô đất ký hiệu I-2, I-3 tại Khu chức năng số 1 và lô đất ký hiệu 3-5 tại Khu chức năng số 3.
Tại Hội nghị lấy ý kiến Đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mới đây, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Phan Văn Mãi nhấn mạnh: Quan điểm của thành phố là không đánh đổi để làm dự án bằng mọi giá, mà cân nhắc hài hòa lợi ích kinh tế-xã hội, bảo vệ tài nguyên-môi trường; khi làm dự án thì lợi ích phải lớn nhất mà hậu quả cần thấp nhất, ít mắc sai lầm nhất.
Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ là vùng 'nhạy cảm' về bảo vệ tài nguyên môi trường và trong mối quan hệ vùng, nên cân nhắc nghiên cứu kỹ lưỡng và đạt kết quả mới trình dự thảo đề án cho Chính phủ.
Ngày 19/10, UBND TPHCM tổ chức hội nghị lấy ý kiến về Đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế (TCQT) Cần Giờ. Chủ trì hội nghị có ông Phan Văn Mãi-Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM; ông Nguyễn Xuân Sang- Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải; ông Bùi Xuân Cường-Phó Chủ tịch UBND TPHCM.
Tại Hội nghị lấy ý kiến cho Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, do UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức sáng 19/10, các chuyên gia cho rằng, cần phải nhìn tổng thể vì lợi ích vùng, quốc gia chứ không vì lợi ích riêng TP. Hồ Chí Minh.
Tại Hội nghị lấy ý kiến Đề án nghiên cứu Xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức sáng 19/10, Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi đã nhấn mạnh bốn vấn đề cần quan tâm để dự án Cảng trung chuyển Cần Giờ có thể triển khai thực hiện theo hướng phát triển bền vững , tạo hiệu quả cho cả vùng và cho cả nước.
Đông Nam Bộ có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước. Thực hiện mục tiêu xây dựng Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước, vấn đề phát triển thị trường lao động, việc làm có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề cho phát triển bền vững toàn vùng.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đã ký quyết định thành lập Hội đồng Tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (Hội đồng Tư vấn). Phóng viên Báo SGGP có cuộc trao đổi với TS Trần Du Lịch, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn, về định hướng hoạt động sắp tới.
Tại phiên họp, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi tin tưởng, Hội đồng tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết 98 của Quốc hội không chỉ đóng góp vào quá trình triển khai thực hiện nghị quyết mà còn đóng góp vào chiến lược, định hướng phát triển TPHCM, đặc biệt là việc thí điểm những cơ chế, chính sách mới để giải quyết các vấn đề thực tiễn của thành phố đặt ra.
Các chuyên gia cho rằng cần có sự thay đổi, định hướng phát triển mới cho các khu công nghiệp ở TP.HCM, nhằm đóng góp hiệu quả cho nền kinh tế.
TP.HCM đang xem Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) là mục tiêu và cũng là cách huy động nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông trong bối cảnh ngân sách có hạn.
Một trong những điểm nghẽn cản trở sự phát triển của Tp. Hồ Chí Minh chính là hạ tầng giao thông không đáp ứng nhu cầu thực tế.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm lớn về công nghiệp, đóng góp quan trọng vào phát triển công nghiệp chung của cả nước. Tuy nhiên, thời gian qua, tỷ trọng công nghiệp của địa phương này đang có xu hướng chững lại, giảm dần.
Các chuyên gia cho rằng, cần có cú huých về khoa học và công nghệ cùng với thể chế vượt trội để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện mô hình tăng trưởng của TPHCM vẫn theo chiều rộng, sự đóng góp của năng suất đi theo hướng tổng hợp và đang có xu hướng chững lại. Vì thế, khoa học công nghệ là chìa khoácho sự tăng trưởng của thành phố trong tương lai.
Chiều 9.6, Sở KH-CN TP.HCM tổ chức Hội thảo 'Phát huy vai trò của Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội TP.HCM' với sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà khoa học.
'TPHCM có nguồn tài nguyên lớn, là số lượng nhà khoa học, số lượng doanh nghiệp… nên trách nhiệm của chúng ta là làm cho nguồn tài nguyên này phát triển để đáp ứng mong muốn, kỳ vọng đưa KH-CN thành mũi nhọn phát triển kinh tế - xã hội thành phố', Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải nhấn mạnh.
Thành phố Hồ Chí Minh cần tái cấu trúc các khu công nghiệp theo hướng đổi mới sáng tạo và kinh tế số, tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp khoa học công nghệ phát triển.
Cơ chế, chính sách chưa có sự đồng bộ, không thể tạo động lực cho phát triển khoa học - công nghệ và ứng dụng kết quả khoa học - công nghệ vào sản xuất.
TP.HCM gặp nhiều thách thức, khó khăn và hạn chế trong hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; đầu tư cho khoa học - công nghệ còn hạn chế, nhỏ lẻ; tỷ lệ chi cho hoạt động khoa học công nghệ chưa tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế của TP.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 8/6, các đại biểu tập trung thảo luận, cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết số 54/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách, đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
GS-TS Nguyễn Trọng Hoài, Giảng viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM, trao đổi về những giải pháp để đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn đầu tư công.
Bộ GD&ĐT tiến hành lấy ý kiến nhân dân đối các cá nhân được đề nghị tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Ba và Huân chương Lao động hạng 3.
Khi có cơ chế, chính sách vượt trội, TP HCM có thể tháo gỡ điểm nghẽn, phát huy động lực cũ, khai phóng động lực mới, thêm đà, thêm lực để tiến mạnh mẽ về phía trước
Việc hoàn thiện thể chế, chính sách sẽ tạo bước chuyển có tính đột phá trong khai thác hiệu quả các tiềm năng, lợi thế, vị trí chiến lược, thúc đẩy Tp. Hồ Chí Minh phát triển nhanh, bền vững.
Kết cấu hạ tầng giao thông Tp. Hồ Chí Minh vẫn chưa đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả mặc dù đã tập trung nguồn lực ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông.
Các ý kiến tại buổi tọa đàm góp ý dự thảo nghị quyết thay thế Nghị quyết 54/2017/QH14 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM (NQ54) do Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM phối hợp cùng Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tổ chức hôm 30.3, cho thấy sự quan tâm lớn của giới khoa học.
Ngày 30/3, Đoàn Đại biểu Quốc hội TPHCM tổ chức tọa đàm Thảo luận và góp ý dự thảo nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố. Nhiều chuyên gia cho rằng, TPHCM đủ tiềm năng, nguồn lực để thực hiện các thử nghiệm giúp thành phố phát triển tương xứng với vị thế và kỳ vọng.
Theo lãnh đạo UBND TP HCM, những cơ chế đột phá, vượt trội sẽ giúp thành phố khai phóng hết mọi nguồn lực để phát triển
Chuyên gia cho rằng trong nghị quyết mới cần trao quyền nhiều hơn cho TP.HCM để TP thực hiện vai trò đầu tàu của mình.
Các chuyên gia cho rằng, TP.HCM cần được trao quyền nhiều hơn và thoát khỏi cơ chế xin-cho trong nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.
Đóng góp ý kiến cho Dự thảo Nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54/2017/QH14, một số chuyên gia gợi ý TP.HCM nên trở thành chiếc hộp thử nghiệm chính sách (sandbox).
Theo các chuyên gia, xây dựng nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54 phải tiếp cận theo hướng trao quyền nhiều hơn và kiểm soát ít hơn, giúp thành phố phát huy được vai trò đầu tàu cả nước.
Sáng nay (30/3), Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM tổ chức tọa đàm thảo luận và góp ý dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54/QH2017/QH14 vế thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM. Chủ tịch UBND TP Phan Văn Mãi chủ trì buổi tọa đàm.
Theo chuyên gia, TP HCM là địa phương đủ tiềm năng, nguồn lực để thực hiện các thử nghiệm
Để đạt được kỳ vọng khơi thông cho phát triển, vùng Đông Nam Bộ phải được từng bước khơi thông các điểm nghẽn về thể chế, kết nối, hạ tầng…
Một loạt các 'điểm nghẽn' của khu vực Đông Nam bộ đang chờ tháo gỡ để kinh tế phát triển xứng với tiềm năng, như: thiếu lao động có kỹ năng và trình độ cao, thiếu sự liên kết vùng trong sản xuất và tiêu thụ, quản lý theo địa giới hành chính gây chia cắt chuỗi cung ứng…
Vùng Đông Nam bộ (TPHCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh) có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước; đồng thời có vai trò quan trọng trong giao thương với cả nước và quốc tế. Tuy nhiên, hạ tầng giao thông của vùng chưa được phát triển đồng bộ, dẫn đến chuỗi cung ứng nội vùng và ngoại vùng bị quá tải, giảm tính kết nối, làm tăng chi phí vận chuyển, ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
Tại Hội thảo quốc gia 'Động lực phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ: Tiềm năng và thách thức' do Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 10/3, nhiều chuyên gia đã chỉ ra hoàng loạt điểm nghẽn cần tháo gỡ về hạ tầng giao thông, liên kết vùng, cơ chế phối hợp... qua đó tạo điều kiện cho vùng Đông Nam Bộ phát triển năng động và bền vững.