Việc bổ nhiệm ông Nguyễn Trường Giang giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam là dấu mốc quan trọng, khởi đầu cho một giai đoạn phát triển mới của Bưu điện Việt Nam trong kỷ nguyên số, hướng tới mục tiêu trở thành doanh nghiệp bưu chính-công nghệ chủ lực quốc gia.
Chiều 23/6, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố và trao quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Trường Giang, Phụ trách Hội đồng thành viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty.
Chiều 23/6, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Lễ công bố và trao Quyết định về công tác cán bộ, trong đó Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã trao Quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Trường Giang, Phụ trách Hội đồng thành viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) Tổng công ty.
Ngày 23/6, Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng đã trao quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Trường Giang, Phụ trách Hội đồng thành viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VNPost) giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty này.
Bộ Khoa học và Công nghệ bổ nhiệm ông Nguyễn Trường Giang giữ chức Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam.
Chiều 23/6, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Lễ công bố và trao Quyết định về công tác cán bộ, trong đó Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã trao Quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Trường Giang, Phụ trách Hội đồng thành viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty.
Ông Nguyễn Trường Giang, Phụ trách Hội đồng thành viên (HĐTV) Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VNPost) được bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐTV Tổng công ty
Ông Nguyễn Trường Giang được bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã trao Quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Trường Giang, Phụ trách Hội đồng thành viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty.
Giữa rừng già biên giới, nơi đường mòn lối mở nối liền với Campuchia, một bản đồ mới của đường dây ma túy xuyên quốc gia đang dần lộ diện.
CTCP Đầu tư Thương mại Xuất nhập khẩu Việt Phát (mã chứng khoán: VPG) lên kế hoạch tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2025 vào cuối tháng 7.
Bộ trưởng Bộ GD cho biết, Bộ không cổ vũ các trường chạy theo số lượng tuyển sinh, đồng thời, cần tăng cường công tác quản lý, đánh giá chất lượng, cả công lẫn tư.
Trong khối các trường đại học công của Việt Nam thì mức học phí trung bình khoảng 25 triệu đồng/năm. Một số khối các ngành còn thấp hơn 15 đến 20 triệu đồng/năm và có khối các ngành sức khỏe Răng Hàm Mặt hay một số cao hơn nhưng mức trung bình tính toán là khoảng 25 triệu đồng, tức là tương đương với khoảng 1.000 USD/năm. So với mức sống của người dân, nhất là những vùng khó khăn thì số đó cũng rất đáng kể...
Chiều 19/6, ngoài vấn đề dạy thêm, học thêm, phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) Nguyên Kim Sơn còn nóng lên với vấn đề tự chủ đại học và chất lượng giáo dục đại học. Có đại biểu đã chất vấn nhưng chưa hài lòng tiếp tục bấm nút tranh luận Bộ trưởng về vấn đề này.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, số trường tự chủ càng tăng, mức độ tự chủ càng cao thì chi phí hỗ trợ từ Nhà nước cũng giảm dần. Đây là thực tế gây khó khăn cho các trường đại học.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ không cổ vũ các trường chạy theo số lượng tuyển sinh, đồng thời, cần tăng cường công tác quản lý, đánh giá chất lượng các trường học bao gồm cả công lập và tư.
Chiều 19/6, chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn, đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng cho biết giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học, nhất là lĩnh vực công nghệ mũi nhọn.
Việc quản lý dạy thêm, học thêm chưa hiệu quả; ngân sách chi cho giáo dục đại học bị cắt giảm; thực trạng tuyển sinh ồ ạt, vượt chỉ tiêu ở các trường đại học… là những vấn đề mà đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn làm rõ tại phiên chất vấn chiều 19/6.
Vì sao một số trường đại học tuyển sinh ồ ạt, vượt chỉ tiêu là vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm khi chất vấn Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, liên quan đến các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ quan ngại của nhiều đại biểu Quốc hội về việc một số trường đại học tăng quy mô tuyển sinh có thể gây hệ lụy về chất lượng và thừa nhận đây là hiện tượng có thật.
Thừa nhận, hiện nay tài chính đang là chuẩn cho tự chủ ở các trường đại học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, cách làm này có nhiều bất cập. Do đó, Bộ đang đề xuất, trao đổi với Bộ Tài chính, tự chủ mới của các trường đại học phải được tính toán, không phụ thuộc vào mức độ tự chủ về tài chính; không lấy cơ chế tài chính để phán định quyền tự chủ của các trường.
Chiều 19/6, tiếp tục chương trình chất vấn của Quốc hội, nhiều đại biểu chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn về chi cho giáo dục đại học, đào tạo nhân lực về công nghệ mũi nhọn; bên cạnh đó là vấn đề tư vấn tâm lý học đường.
Trước ý kiến của ĐBQH lo ngại tình trạng các trường đua nhau tăng chỉ tiêu, vơ vét thí sinh, Bộ trưởng GD&ĐT đề nghị cung cấp dẫn chứng cụ thể để làm rõ.
Chiều 19/6, chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, một số đại biểu nêu vấn đề về ngân sách chi giáo dục đại học giảm trong khi ngân sách chi cho lĩnh vực giáo dục là ổn đinh.
Chiều 19/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn 'đăng đàn' trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chiều 19/6, các ĐBQH cho rằng, trong tình hình mới, cần nhận thức đúng về việc cấp kinh phí cho giáo dục đại học; đồng thời đề nghị Bộ trưởng đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học…
Ngày 17 và 18/6/2025 tại thành phố Hải Phòng Viện kiểm sát Quân sự Quân chủng Hải quân tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác kiểm sát quân sự năm 2025 cho cán bộ, Kiểm sát viên trong Viện kiểm sát Quân chủng Hải quân.
Các cụm đèn tín hiệu giao thông được đầu tư theo hình thức xã hội hóa trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã và đang phát huy hiệu quả tích cực rõ rệt trong đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Đại biểu đề xuất Quốc hội nghiên cứu ban hành Luật Khu thương mại tự do để có thể triển khai áp dụng cho các địa phương khác khi phát triển khu thương mại tự do mới như Vân Đồn, TP.HCM…
Phát biểu về dự thảo Nghị quyết Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hải Phòng tại phiên họp sáng 13-6 của Quốc hội, các ý kiến tán thành áp dụng các cơ chế chính sách ưu đãi cho thành phố này.
Sáng 12/6, tại thành phố Hải Phòng, Công ty Cổ phần Shinec phối hợp các đối tác công nghệ công bố 'Giải pháp số quản lý phát thải carbon cho Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền - Hướng tới thị trường tín chỉ carbon'.
Cổ phiếu CTCP Đầu tư Thương mại Xuất nhập khẩu Việt Phát (mã VPG – sàn HOSE) đã giảm sàn 5 phiên liên tiếp, tương ứng mất 29,9% sau khi ông Nguyễn Văn Bình bị khởi tố về hành vi đưa hối lộ.
Sáng 7/6, tại trụ sở Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Nguyễn Hải Ninh đã chủ trì buổi làm việc với các cơ quan, đơn vị có liên quan nhằm rà soát, thảo luận một số nội dung trong quá trình xây dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (dự thảo Luật).
VKSND thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) vừa phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can và Lệnh tạm giam của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Tĩnh đối với Nguyễn Trường Giang về tội 'Cưỡng đoạt tài sản'.
Hành vi vi phạm quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng, vì vậy, quy định mức phạt cao là cần thiết để bảo đảm tính răn đe đối với các doanh nghiệp lớn, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia liên quan đến xử lý dữ liệu. Thống nhất quan điểm này, song một số Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng cho rằng, cần phân loại mức độ nghiêm trọng để xử phạt phù hợp.
Sáng 5/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Thứ trưởng Bộ Công an cho rằng, nếu mức phạt quá nhẹ, các doanh nghiệp sẽ vi phạm để thu lợi nhuận khổng lồ từ chuyển dữ liệu cá nhân xuyên biên giới.
Các tổ chức, doanh nghiệp có thể bị phạt tới 5% doanh thu của năm liền trước nếu chuyển giao dữ liệu cá nhân ra nước ngoài trái phép.
Sáng 5/6, tại Phiên họp thứ 46 của UBTVQH, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại (QPANĐN) Lê Tấn Tới đã báo cáo về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Nhấn mạnh dữ liệu cá nhân gắn liền với con người, quyền con người, quyền nhân thân, quyền riêng tư nên không thể coi là hàng hóa, tài sản thông thường, Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng cho rằng cần quy định mức phạt cao hơn đối với các hành vi vi phạm để bảo đảm tính răn đe.
Theo Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng, nếu cho phép mua bán dữ liệu cá nhân thì đồng nghĩa với cho phép mua bán con người, mua bán quyền con người, quyền định đoạt thông tin cá nhân của người khác.