Việc quản lý dạy thêm, học thêm chưa hiệu quả; ngân sách chi cho giáo dục đại học bị cắt giảm; thực trạng tuyển sinh ồ ạt, vượt chỉ tiêu ở các trường đại học… là những vấn đề mà đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn làm rõ tại phiên chất vấn chiều 19/6.
Vì sao một số trường đại học tuyển sinh ồ ạt, vượt chỉ tiêu là vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm khi chất vấn Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, liên quan đến các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ quan ngại của nhiều đại biểu Quốc hội về việc một số trường đại học tăng quy mô tuyển sinh có thể gây hệ lụy về chất lượng và thừa nhận đây là hiện tượng có thật.
Thừa nhận, hiện nay tài chính đang là chuẩn cho tự chủ ở các trường đại học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, cách làm này có nhiều bất cập. Do đó, Bộ đang đề xuất, trao đổi với Bộ Tài chính, tự chủ mới của các trường đại học phải được tính toán, không phụ thuộc vào mức độ tự chủ về tài chính; không lấy cơ chế tài chính để phán định quyền tự chủ của các trường.
Chiều 19/6, tiếp tục chương trình chất vấn của Quốc hội, nhiều đại biểu chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn về chi cho giáo dục đại học, đào tạo nhân lực về công nghệ mũi nhọn; bên cạnh đó là vấn đề tư vấn tâm lý học đường.
Trước ý kiến của ĐBQH lo ngại tình trạng các trường đua nhau tăng chỉ tiêu, vơ vét thí sinh, Bộ trưởng GD&ĐT đề nghị cung cấp dẫn chứng cụ thể để làm rõ.
Chiều 19/6, chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, một số đại biểu nêu vấn đề về ngân sách chi giáo dục đại học giảm trong khi ngân sách chi cho lĩnh vực giáo dục là ổn đinh.
Chiều 19/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn 'đăng đàn' trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chiều 19/6, các ĐBQH cho rằng, trong tình hình mới, cần nhận thức đúng về việc cấp kinh phí cho giáo dục đại học; đồng thời đề nghị Bộ trưởng đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học…
Ngày 17 và 18/6/2025 tại thành phố Hải Phòng Viện kiểm sát Quân sự Quân chủng Hải quân tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác kiểm sát quân sự năm 2025 cho cán bộ, Kiểm sát viên trong Viện kiểm sát Quân chủng Hải quân.
Các cụm đèn tín hiệu giao thông được đầu tư theo hình thức xã hội hóa trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã và đang phát huy hiệu quả tích cực rõ rệt trong đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Đại biểu đề xuất Quốc hội nghiên cứu ban hành Luật Khu thương mại tự do để có thể triển khai áp dụng cho các địa phương khác khi phát triển khu thương mại tự do mới như Vân Đồn, TP.HCM…
Phát biểu về dự thảo Nghị quyết Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hải Phòng tại phiên họp sáng 13-6 của Quốc hội, các ý kiến tán thành áp dụng các cơ chế chính sách ưu đãi cho thành phố này.
Sáng 12/6, tại thành phố Hải Phòng, Công ty Cổ phần Shinec phối hợp các đối tác công nghệ công bố 'Giải pháp số quản lý phát thải carbon cho Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền - Hướng tới thị trường tín chỉ carbon'.
Cổ phiếu CTCP Đầu tư Thương mại Xuất nhập khẩu Việt Phát (mã VPG – sàn HOSE) đã giảm sàn 5 phiên liên tiếp, tương ứng mất 29,9% sau khi ông Nguyễn Văn Bình bị khởi tố về hành vi đưa hối lộ.
Sáng 7/6, tại trụ sở Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Nguyễn Hải Ninh đã chủ trì buổi làm việc với các cơ quan, đơn vị có liên quan nhằm rà soát, thảo luận một số nội dung trong quá trình xây dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (dự thảo Luật).
VKSND thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) vừa phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can và Lệnh tạm giam của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hà Tĩnh đối với Nguyễn Trường Giang về tội 'Cưỡng đoạt tài sản'.
Hành vi vi phạm quy định về bảo vệ dữ liệu cá nhân có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng, vì vậy, quy định mức phạt cao là cần thiết để bảo đảm tính răn đe đối với các doanh nghiệp lớn, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia liên quan đến xử lý dữ liệu. Thống nhất quan điểm này, song một số Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng cho rằng, cần phân loại mức độ nghiêm trọng để xử phạt phù hợp.
Sáng 5/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Thứ trưởng Bộ Công an cho rằng, nếu mức phạt quá nhẹ, các doanh nghiệp sẽ vi phạm để thu lợi nhuận khổng lồ từ chuyển dữ liệu cá nhân xuyên biên giới.
Các tổ chức, doanh nghiệp có thể bị phạt tới 5% doanh thu của năm liền trước nếu chuyển giao dữ liệu cá nhân ra nước ngoài trái phép.
Sáng 5/6, tại Phiên họp thứ 46 của UBTVQH, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại (QPANĐN) Lê Tấn Tới đã báo cáo về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Nhấn mạnh dữ liệu cá nhân gắn liền với con người, quyền con người, quyền nhân thân, quyền riêng tư nên không thể coi là hàng hóa, tài sản thông thường, Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng cho rằng cần quy định mức phạt cao hơn đối với các hành vi vi phạm để bảo đảm tính răn đe.
Theo Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng, nếu cho phép mua bán dữ liệu cá nhân thì đồng nghĩa với cho phép mua bán con người, mua bán quyền con người, quyền định đoạt thông tin cá nhân của người khác.
Sau vụ va chạm giao thông của mẹ, Nguyễn Trường Giang ở Hà Tĩnh đã tìm đến nhà người gây tai nạn, dùng dao ép bồi thường thiệt hại và viết giấy vay nợ.
Tiếp tục nội dung Phiên họp thứ 46 của UBTVQH, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, sáng 5/6, UBTVQH cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN).
Sau khi xảy ra tai nạn giao thông, hai bên đã thỏa thuận xong nhưng Giang lại đến nhà anh H. đe dọa đòi thêm tiền bồi thường cho mẹ mình, ép viết giấy vay nợ hơn 7,6 triệu đồng.
Nguyễn Trường Giang đã đến nơi làm việc, nhà riêng uy hiếp, chửi bới, dùng vũ lực buộc anh H. phải bồi thường thiệt hại cho mẹ mình do vụ tai nạn giao thông.
Mặc dù sau khi xảy ra tai nạn giao thông, hai bên đã thỏa thuận xong nhưng con trai của nạn nhân lại đe dọa đòi thêm tiền, ép viết giấy vay nợ 7,6 triệu đồng.
Vụ việc một tài xế bị uy hiếp, ép buộc bồi thường thiệt hại sau tai nạn giao thông đã có diễn biến mới, khi cơ quan chức năng quyết định khởi tố và tạm giam đối tượng gây ra hành vi này. Thông tin ban đầu cho thấy, đây không phải là một vụ đòi bồi thường dân sự thông thường mà là hành vi cưỡng đoạt tài sản nghiêm trọng, gây hoang mang trong dư luận và ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội.
Ông Bùi Thanh Bình - Tổng giám đốc Công ty Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung (VTM) bị khởi tố về 2 tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí' và 'Nhận hối lộ'.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí; Đưa hối lộ; Nhận hối lộ; Môi giới hối lộ', xảy ra tại Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung (VTM) và các đơn vị liên quan;
Công an vừa khởi tố bị can với Nguyễn Văn Bình, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại xuất nhập khẩu Việt Phát (VPG).
Ông Bùi Thanh Bình, Tổng giám đốc Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung cùng nhiều người bị khởi tố với cáo buộc liên quan đưa nhận hối lộ.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố 8 bị can liên quan vụ án hình sự xảy ra tại Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung và các đơn vị liên quan.
Ngày 3/6, thông tin từ Cơ quan CSĐT Bộ Công an cho biết, đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí; Đưa hối lộ; Nhận hối lộ; Môi giới hối lộ', xảy ra tại Công ty VTM và các đơn vị liên quan; đồng thời khởi tố 8 bị can.
Bộ Công an vừa khởi tố vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí', xảy ra tại Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung.
Ông Bùi Thanh Bình, Tổng giám đốc Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung bị khởi tố về 2 tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí và Nhận hối lộ.