Tháng Bảy về, mấy hôm nay trời nhiều mây, man mác nhớ về những người mẹ, người anh, người chị và những người em đã ngã xuống yên nghỉ trong lòng đất mẹ.
Ngày 10/6 (nhằm ngày 5/5, Tết Đoan ngọ), hàng ngàn du khách ở nhiều địa phương trong và ngoài tỉnh Sóc Trăng đổ về cồn Mỹ Phước, xã Nhơn Mỹ, huyện Kế Sách (Sóc Trăng) tham dự 'Lễ hội sông nước miệt vườn' lần thứ 18, do UBND huyện Kế Sách tổ chức.
Khiếu nại đến nhiều nơi, bà Nguyễn Thị Kim Tiên (sinh năm 1991, ngụ xã An Bình, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) cho rằng quyết định của tòa án có hiệu lực đã lâu, việc thi hành án vẫn chưa tiến triển.
Diện tích nuôi trên đồng đang hẹp dần vào cuối vụ khiến giá tôm thẻ chân trắng tăng nhẹ. Trong khi đó, công nhân vào nhà máy đang giảm dần vì ảnh hưởng dịch Covid-19.
Các doanh nghiệp thủy sản ở miền Tây cho biết liên tục xét nghiệm công nhân để kịp thời bóc tách F0. Tuy nhiên, địa phương cho rằng chính một số doanh nghiệp làm lây lan dịch bệnh.
Nhiều loại hải sản ở miền Tây tăng giá 2 tuần trở lại đây. Tuy nhiên, việc lây lan dịch bệnh đang gây khó khăn cho các nhà máy thủy sản trong thu mua và chế biến.
Nhiều tỉnh thành miền Tây liên tục phát hiện F0 trong các nhà máy thủy sản. Doanh nghiệp tốn thêm chi phí để sàng lọc liên tục nhằm bóc tách ca nhiễm nCoV.
Một công ty thủy sản ở miền Tây có trên 200 F0 khiến nhiều nhà máy thiếu lao động vì công nhân không đi làm. Nông dân cũng ồ ạt thu hoạch tôm vì sợ giảm giá.
Trước làn sóng người về quê, nhiều tỉnh miền Tây đã áp dụng các biện pháp như dừng cấp giấy đi đường, siết chặt giãn cách. Các doanh nghiệp ngành tôm lo chịu ảnh hưởng gián tiếp.
Sau khi các tỉnh nới lỏng giãn cách, doanh nghiệp ở miền Tây nhanh chóng khôi phục sản xuất, trong đó các nhà máy thủy sản đang đẩy mạnh tiêu thụ tôm cho nông dân.
Trong một tuần, giá tôm thẻ tại miền Tây tăng đến 15.000 đồng/kg. Các doanh nghiệp tại Sóc Trăng được xem là 'trụ đỡ' giúp người nuôi tôm vượt qua khó khăn do dịch Covid-19.