Sáng 18/12, trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023, Tọa đàm Khoa học vì cuộc sống đã diễn ra với Phiên mở màn: Tọa đàm 'Công nghệ bán dẫn: Nền tảng của thế giới hiện đại'.
Đầu tư nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh liên kết giữa nhà nước với doanh nghiệp sẽ là chìa khóa thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn ở Việt Nam.
Các chuyên gia công nghệ hàng đầu thế giới cho rằng, Việt Nam muốn gia nhập vào cuộc đua công nghệ bán dẫn toàn cầu cần nguồn tài chính rất lớn và nhân lực giỏi.
Sáng 18/12, trong khuôn khổ Tuần lễ khoa học công nghệ và lễ trao giải VinFuture 2023, nhiều giáo sư, nhà khoa học nổi tiếng thế giới đã có mặt tại Việt Nam tham gia Tọa đàm 'Công nghệ bán dẫn nền tảng của thế giới hiện đại'. Tai đây, các 'ngôi sao khoa học' đã bàn luận về tương lai của ngành công nghiệp bán dẫn đang bùng nổ trên toàn cầu và cơ hội với ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam.
'Việt Nam là nơi tuyệt vời cho doanh nhân khởi nghiệp và đóng góp mạnh mẽ vào lĩnh vực bán dẫn', Giáo sư Albert Pisano bày tỏ tại tọa đàm 'Công nghệ bán dẫn nền tảng của thế giới hiện đại'.
Các nhà khoa học nổi tiếng thế giới đánh giá, Giải thưởng VinFuture đang ngày càng khẳng định uy tín và vị thế trên bản đồ khoa học công nghệ toàn cầu, đồng thời ghi dấu ấn mạnh mẽ về vai trò của Việt Nam trong việc chung tay giải quyết các thách thức toàn cầu.
Các nhà khoa học nổi tiếng thế giới đánh giá Giải thưởng VinFuture đang ngày càng khẳng định uy tín và vị thế trên bản đồ khoa học công nghệ toàn cầu, đồng thời ghi dấu ấn mạnh mẽ về vai trò của Việt Nam trong việc chung tay giải quyết các thách thức chung của nhân loại.
Các nhà khoa học nổi tiếng thế giới đánh giá Giải thưởng VinFuture đang ngày càng khẳng định uy tín và vị thế trên bản đồ khoa học công nghệ toàn cầu, đồng thời ghi dấu ấn Việt Nam trong việc chung tay giải quyết các thách thức chung của nhân loại.
Nằm trong chuỗi hoạt động của Ngày hội Văn hóa - Thể thao và Du lịch biển năm 2023, tối 24/6, UBND TP Tam Kỳ phối hợp cùng Bến Thành Media và News sport Events tổ chức khai mạc Giải chạy marathon Tam Kỳ DISCOVERY.
Nằm trong chuỗi hoạt động của Ngày hội Văn hóa - Thể thao và Du lịch biển năm 2023, tối 24/6, Ủy bạn nhân dân thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam) tổ chức Khai mạc Giải chạy Marathon Tam Kỳ DISCOVERY.
Nhà khoa học Mỹ gốc Việt Nguyễn Thục Quyên vừa được trao huân chương Wilhelm Exner năm 2023 do những đóng góp quý báu có tác động trực tiếp đến kinh tế trong tương lai thông qua việc phát triển pin Mặt Trời hữu cơ. Bà là người gốc Việt đầu tiên được đề cử và nhận giải thưởng cao quý của Hiệp hội Thương mại Áo.
Sinh sống tại khắp các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, phụ nữ Việt Nam như những bông hoa tỏa hương, ngày càng có nhiều ảnh hưởng đến cộng đồng và đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển đất nước.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên cho rằng, phụ nữ làm khoa học nhiều lợi thế nên hãy không ngừng nỗ lực cho những đam mê và thực hiện thật tốt việc nghiên cứu.
Nguyễn Thục Quyên, Hồ Thị Thanh Vân, Lưu Lệ Hằng, Huỳnh Mỹ Hằng... là nhà khoa học nữ người Việt nổi danh thế giới nhờ công trình nghiên cứu có tầm ảnh hưởng lớn.
Đó là chia sẻ của giáo sư gốc Việt Nguyễn Thục Quyên (Đại học California, Santa Barbara - Đồng chủ tịch Hội đồng sơ khảo Giải thưởng VinFuture) ngay sau khi được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Kỹ thuật quốc gia Hoa Kỳ.
Chia sẻ đôi điều với các nhà khoa học nữ Việt Nam, GS. Nguyễn Thục Quyên, Viện sĩ Viện Hàn lâm Kỹ thuật quốc gia Hoa Kỳ cho biết, phần đông những người bà giúp đỡ là phụ nữ và những nhà khoa học gia trẻ mới bắt đầu sự nghiệp của họ.
Đẩy mạnh nỗ lực kết nối các trí tuệ kiệt xuất trên thế giới với cộng đồng khoa học Việt Nam, hỗ trợ cho nhiều nhà khoa học nữ là hai mục tiêu lớn mà Giáo sư gốc Việt Nguyễn Thục Quyên (Đại học California, Santa Barbara – Đồng chủ tịch Hội đồng sơ khảo Giải thưởng VinFuture) chia sẻ với PV ngay sau khi được bầu làm viện sĩ Viện Hàn lâm Kỹ thuật quốc gia Hoa Kỳ.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên, nữ nhà khoa học gốc Việt, vinh dự được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Mỹ (NAE).
Nhà khoa học nữ gốc Việt, Giáo sư Nguyễn Thục Quyên vừa được bầu làm thành viên của Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Mỹ- một trong những danh hiệu cao quý nhất cho những chuyên gia làm việc trong lĩnh vực kỹ thuật.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên (đồng chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture) vừa được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ (NAE). Đây chính là công nhận danh dự cao nhất trên thế giới dành cho chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên là nhà khoa học người Mỹ gốc Việt nằm trong top 1% nhà nghiên cứu khoa học vật liệu được trích dẫn nhiều nhất thế giới.
Nữ giáo sư gốc Việt - Nguyễn Thục Quyên vừa được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật quốc gia Mỹ.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên, nữ nhà khoa học gốc Việt vừa được bầu vào Viện hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên (đồng chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture) và Tiến sĩ Xuedong Huang (thành viên Hội đồng Giải thưởng VinFuture) vừa được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật quốc gia Hoa Kỳ (NAE).
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên (đồng chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture) và Tiến sĩ Xuedong Huang (thành viên Hội đồng Giải thưởng VinFuture) vừa được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ (NAE). Đây chính là công nhận danh dự cao nhất trên thế giới dành cho chuyên gia trong lĩnh vực kỹ thuật.
Giáo sư (GS) Nguyễn Thục Quyên khiến cộng đồng các nhà nghiên cứu Việt Nam không khỏi tự hào khi được vinh danh là một trong những nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới.
Nội dung bàn luận với GS. Nguyễn Thục Quyên - Đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture, Giám đốc Trung tâm Polyme và Chất rắn Hữu cơ (CPOS) và Giáo sư Khoa Hóa học & Hóa sinh tại Đại học California, Santa Barbara, Mỹ.
'Phụ nữ đừng để định kiến giới cản trở bản thân, hãy cứ mơ lớn' - đó là lời khuyên của vị GS Đại học California, Santa Barbara (Hoa Kỳ) dành cho các nhà khoa học nữ, trong buổi giao lưu với thành viên Hội đồng Giải thưởng và Hội đồng Sơ khảo VinFuture sáng 17/12.