Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu luôn dành tình cảm đặc biệt cho đồng bào miền Nam. Giữa bộn bề công việc của người đứng đầu đất nước, từng ngày, từng giờ, Người luôn hướng về miền Nam, dành sự quan tâm đặc biệt đối với những cán bộ chiến sĩ miền Nam đang chiến đấu trên tuyến đầu chống Mỹ.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), UBND TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức bình chọn trực tuyến (tại địa chỉ https://binhchon50sukien.hochiminhcity.gov.vn) 50 sự kiện, hoạt động tiêu biểu, nổi bật của TP. Hồ Chí Minh qua 50 năm phát triển. Trong 50 sự kiện được chọn, lĩnh vực kinh tế có 5 sự kiện. Đây chính là những dấu mốc kinh tế đáng nhớ của người dân thành phố qua 50 năm phát triển.
'Xé rào' dùng ngân sách Thành phố mua lúa cứu đói cho người dân hay đột phá trong tổ chức các cuộc gặp giữa đại diện doanh nghiệp và các đồng chí lãnh đạo Bộ Chính trị… là những câu chuyện ấn tượng trong 50 sự kiện, hoạt động nổi bật của TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 30/4/1975 – 30/4/2025. Chương trình do Thành ủy – HĐND - UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức sáng 26/4.
Từ Sài Gòn - Gia Định đến Thành phố Hồ Chí Minh, kể từ khi tiếng súng, bom đạn ngừng nổ vào thời khắc lịch sử 30/4/1975, TP.HCM luôn đi tiên phong trong công cuộc tái thiết, phát triển kinh tế đất nước, ghi đậm dấu ấn trong công cuộc xây dựng, phát triển, hướng đến tương lai...
Sáng ngày 23-4, tại TP. Hồ Chí Minh đã long trọng diễn ra lễ tôn vinh 60 cá nhân tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển TP HCM giai đoạn 1975-2025. Sự kiện do Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ TP HCM tổ chức, đánh dấu chặng đường 50 năm đầy vẻ vang của thành phố mang tên Bác.
Ngày 23/4, Thành ủy TP.HCM tổ chức chương trình tôn vinh các cá nhân tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển thành phố trong 50 năm (giai đoạn 1975-2025).
60 cá nhân tiêu biểu được tôn vinh nhằm lan tỏa các giá trị tốt đẹp, truyền cảm hứng về sự cống hiến, trách nhiệm và sáng tạo trong công việc, tạo động lực cho thế hệ trẻ noi gương, tiếp nối sự nghiệp xây dựng và phát triển thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 23/4, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM đã tổ chức Lễ tôn vinh các cá nhân tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển TP.HCM từ năm 1975-2025.
Trong 60 cá nhân tiêu biểu, có 31 vị đã qua đời, Thành ủy TP Hồ Chí Minh tôn vinh là những người có thành tích đặc biệt xuất sắc, có nhiều cống hiến cho cộng đồng, xã hội trên các ngành, lĩnh vực trong chặng đường 50 năm xây dựng, bảo vệ và phát triển TP (1975-2025).
60 cá nhân tiêu biểu được tôn vinh là những người có thành tích đặc biệt xuất sắc, có nhiều cống hiến, đóng góp cho cộng đồng, xã hội trên các ngành, lĩnh vực trong chặng đường 50 năm xây dựng, bảo vệ và phát triển TPHCM.
Các cá nhân tiêu biểu được vinh danh hôm nay là những người có phẩm chất đạo đức, uy tín cao, tầm ảnh hưởng trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh, đóng góp nổi bật trên tất cả các lĩnh vực, để lại dấu ấn nổi bật trong quá trình xây dựng, bảo vệ và phát triển TPHCM từ năm 1975 đến nay.
Chiều 22-4, Đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM Phan Nguyễn Như Khuê làm Trưởng đoàn, đã đến thăm hỏi, tri ân gia đình các cá nhân tiêu biểu có nhiều đóng góp trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển thành phố giai đoạn 1975-2025, nhân Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025).
Thành ủy TPHCM vừa thống nhất danh sách tôn vinh 60 cá nhân tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển TPHCM giai đoạn 1975-2025. Dự kiến, lễ tôn vinh 60 cá nhân tiêu biểu sẽ được tổ chức vào ngày 23-4 tới đây.
Thành ủy TP. Hồ Chí Minh vừa có Kết luận 1279 - KL/TU thống nhất danh sách xét chọn 60 cá nhân tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 1975-2025. TP. Hồ Chí Minh sẽ làm lễ tôn vinh 60 cá nhân tiêu biểu vào ngày 23.4.
Đây là những cá nhân có công trạng với TPHCM và được Nhân dân thành phố ghi nhận. Dự kiến, thành phố sẽ tổ chức lễ tôn vinh diễn ra vào ngày 23-4.
Trên quan điểm ưu tiên lợi ích nhân dân, những bước đi của TP HCM ban đầu bị coi là 'xé rào', sau này được ghi nhận đã đóng góp lớn vào quá trình đổi mới
Trọng trách đầu tàu kinh tế đất nước luôn thôi thúc một TPHCM năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm. Tinh thần đó được kế thừa từ truyền thống của TP Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định - TPHCM ứng biến thắng lợi trong mọi hoàn cảnh, trong chiến tranh cũng như hòa bình…
LTS-Là đô thị lớn nhất cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh luôn giữ vai trò đầu tàu trong công cuộc đổi mới, không ngừng tìm tòi, thử nghiệm những mô hình phát triển tiên phong. Nhân dịp kỷ niệm '50 năm giải phóng miền nam, thống nhất đất nước', Báo Nhân Dân đăng loạt bài 'Tự hào, thành phố tiên phong' nhằm tái hiện một cách sâu sắc hành trình phát triển của thành phố từ sau năm 1975 đến nay. Mỗi bài viết không chỉ là câu chuyện về sự đổi mới, phát triển kinh tế mà còn là bài ca về bản lĩnh, trí tuệ và tinh thần dấn thân của những con người thành phố mang tên Bác qua từng giai đoạn lịch sử.
Trong danh sách 60 cá nhân được công bố để xét chọn 50 cá nhân tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển TPHCM (1975-2025) có 15 phụ nữ, trong đó có 5 người đã mất.
Chiều 13/03, tại TPHCM, Sở Nội vụ TPHCM thông tin về công tác xét chọn 50 cá nhân tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2025).
Thủ tướng đề nghị các cấp, các ngành, các địa phương ưu tiên dành nguồn lực, có cơ chế chính sách, cơ chế đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao.
Thủ tướng chúc phụ nữ Việt Nam luôn bản lĩnh, trí tuệ, tự tin, tự hào dân tộc, về truyền thống vẻ vang của mình, luôn học tập và học tập suốt đời để không ngừng đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Sáng 8/3, tại Lễ kỷ niệm 40 năm giải thưởng Kovalevskaia và trao giải năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gặp mặt nữ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nữ Anh hùng lao động, nữ tướng.
Chưa nước nào thống kê được, có bao nhiêu loại bánh mì, nói chi cả thế giới và số lượng không ngừng gia tăng. Điều chắc chắn, bánh mì phổ biến nhất, lâu đời nhất, được làm từ bột mì, trộn nước và nướng.
'Chuyện nghề, chuyện người, chuyện bốn phương' là những ghi chép giao thoa, kết hợp thú vị giữa chất báo và chất văn, giữa phản ánh và suy luận, chiêm nghiệm của một nhà báo ưa tìm tòi, khám phá và một lữ khách ham thăm thú, thưởng ngoạn...
Mùa xuân năm 1969, tôi được cơ quan (Ban miền Nam của Trung ương Đảng) phân công đi giúp việc cho Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra thăm miền Bắc.
Từ một tổ chức không có tên tuổi, nhưng với lòng nhiệt thành đầy trách nhiệm, bà Ba Thi cùng các thành viên trong Ban Thu mua đã giải quyết tình trạng thiếu gạo của TP.HCM.
Với tầm tư duy chiến lược, quyết tâm đổi mới, tác phong sâu sát thực tế, gần dân, quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, với mong muốn cho dân giàu, nước mạnh, mọi người dân đều sống ấm no, hạnh phúc, nhà cách mạng Võ Văn Kiệt đã tập hợp được các tầng lớp nhân dân tham gia vào công cuộc đổi mới của đất nước. Ông đã có nhiều đóng góp về lý luận và thực tiễn để xóa bỏ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp; hoạch định và tổ chức thực hiện đường lối đổi mới đất nước. Nhắc đến ông - đồng chí, đồng đội, người dân đều nhớ tới một nhân cách cao thượng của một con người luôn sống và cống hiến cho nhân dân.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đặc biệt ấn tượng với bản lĩnh và tài năng của các nữ lãnh đạo doanh nghiệp. Bà tin rằng các giá trị đó cùng sự học hỏi và bắt kịp với tiến bộ của thế giới trong một môi trường kinh doanh ngày càng thuận lợi, bình đẳng và minh bạch sẽ giúp phụ nữ tiến xa hơn trên hành trình chinh phục khát vọng của doanh nhân Việt Nam thời đại mới.
Xé rào trong mua bán lương thực, xé rào, bung ra trong sản xuất không chỉ lo cho đời sống của nhân dân, doanh nghiệp mà còn phá thế cô lập ngăn sông cấm chợ thời điểm sau giải phóng, đặc biệt là phá thế bao vây cấm vận của Mỹ
Ngày 22/9/2021, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 14-KL/TW về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, vì lợi ích chung. Nhân dịp kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2022), xin cùng mạn đàm về 'chiếu cầu hiền tài' và chính sách sử dụng, bảo vệ cán bộ của Đảng ta.
Mười năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975-1985) là giai đoạn đặc biệt của đất nước, với bao khó khăn chồng chất. Để đi đến quyết định lịch sử tại Đại hội VI của Đảng-đổi mới toàn diện đất nước, nhiều lãnh đạo, cán bộ các cấp đã dũng cảm 'xé rào' thử nghiệm, đi trước.
Thường trực Hiệp hội một lần nữa đề nghị cần có một tổng kết nghiêm túc, khách quan về việc thí điểm tự chủ đại học, bàn một cách thẳng thắn, không tránh né.
LTS: GS.TS. Trình Quang Phú là nhà khoa học, nhà văn thành công trong việc nghiên cứu, sưu tầm và viết về Bác Hồ. Trước năm 1975, nhà văn Trình Quang Phú là cán bộ CP72 (làm công tác đối ngoại cho miền Nam, trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng), được phân công phục vụ các đoàn miền Nam ra thăm miền Bắc và được nhiều lần cùng các đoàn gặp Bác Hồ.