Việc xây dựng, nhân rộng các mô hình gia đình văn hóa đã và đang tạo nên những chuyển biến tích cực từ mỗi nếp nhà, mỗi ấp, khóm, khu dân cư và lan tỏa ra cộng đồng xã hội, qua đó đóng góp thiết thực vào công cuộc phát triển đời sống văn hóa cơ sở.
Với phương châm lấy người dân làm trung tâm phục vụ, ngành Y tế tỉnh Vĩnh Long đã không ngừng đổi mới và đạt nhiều thành tựu nổi bật. Những năm qua, ngành đẩy mạnh nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đưa dịch vụ y tế chất lượng cao về cơ sở, mở rộng các chương trình chăm sóc người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em và người khuyết tật, bảo đảm không ai bị bỏ lại phía sau.
Ngày 27.6, Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Long tổ chức Hội nghị Tổng kết 25 năm thực hiện phong trào TDĐKXDĐSVH; Tổng kết 3 năm thực hiện Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình, Chương trình quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2023-2025. Hội nghị được tổ chức trước thềm Ngày Gia đình Việt Nam 28.6.
Đồng chí Nguyễn Thị Quyên Thanh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long mong muốn các cơ quan báo chí tiếp tục đồng hành, lan tỏa những giá trị tích cực và khát vọng phát triển của tỉnh trong thời kỳ mới.
Sáng 27/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long tổ chức Hội nghị tổng kết 25 năm thực hiện Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' và 3 năm thực hiện Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình và chương trình quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình.
Ngày 18-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín (Quốc hội khóa XV), dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước và một số nội dung quan trọng khác. Các đại biểu Quốc hội đã nêu nhiều vấn đề liên quan đến tăng trưởng kinh tế đất nước, giải ngân vốn đầu tư công, xử lý tài sản công khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy, đồng thời, chú trọng bảo đảm an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe nhân dân...
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ khẩn trương triển khai chính sách miễn viện phí toàn dân theo lộ trình, bắt đầu từ người cao tuổi, người khuyết tật, bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
Thảo luận về các dự thảo nghị quyết của Quốc hội liên quan đến việc miễn, hỗ trợ học phí và phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi tại Kỳ họp thứ chín (Quốc hội khóa XV), các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ sự quan tâm đặc biệt đến thế hệ tương lai của đất nước, nhất là trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Đồng thời, đại biểu Quốc hội cũng kiến nghị cần mở rộng đối tượng hỗ trợ để độ phủ của chính sách đến với toàn dân.
Đại biểu Quốc hội đề xuất nhiều giải pháp nhằm giúp Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình, trong đó nhấn mạnh vai trò của thị trường chứng khoán, phát triển quỹ đầu tư, nâng cao chất lượng nhân lực và tập trung ngành mũi nhọn.
Thảo luận tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước và việc chuyển tiếp áp dụng một số cơ chế, chính sách đặc thù đã được Quốc hội cho phép thực hiện tại một số địa phương sau khi thực hiện sắp xếp bộ máy, mở rộng địa giới hành chính, sáng 18/6, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hoàng Quốc Khánh (Lai Châu) đề cập đến việc bố trí cơ sở vật chất sau sáp nhập các đơn vị hành chính và một số khó khăn sau khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Tiếp tục thảo luận tại Hội trường về kinh tế - xã hội sáng nay, 18/6, các đại biểu cho rằng phải đưa nông sản sạch, xanh vào bữa ăn của người Việt. Đây là một nhu cầu chính đáng trên quan điểm 'thực phẩm là thuốc'. Theo đó, cần bổ sung các chính sách hỗ trợ chủ động chuyển đổi sang hình thức canh tác bền vững.
Phó Chủ tịch Thường trực Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Thái Thu Xương đề nghị xem xét, điều chỉnh tăng lương tối thiểu vùng từ tháng 7/2025, nhấn mạnh rằng đây là yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn của đời sống người lao động.
Thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2025, sáng 18/6, các đại biểu Quốc hội đánh giá cao sự chỉ đạo quyết liệt, quyết tâm mạnh mẽ của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ, Quốc hội trong việc bảo đảm các chính sách được thực hiện một cách hiệu quả, không chỉ dừng lại ở chủ trương.
Sáng 18/6, tiếp tục thảo luận ở hội trường về phát triển kinh tế - xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội khẳng định kết quả phát triển hạ tầng chiến lược, nhất là hạ tầng giao thông, năng lượng thời gian qua là phi thường và táo bạo.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 18/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiếp tục phiên thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2024; Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024… Bên cạnh các vấn đề nóng về phát triển kinh tế xã hội, vấn nạn thuốc giả vào phòng khám, bệnh viện được các đại biểu đề cập và bàn luận.
Chiều 16/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình (GGHB) của Liên hợp quốc (LHQ). Cuối phiên thảo luận, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phát biểu giải trình ý kiến của các đại biểu Quốc hội (ĐBQH).
Chiều 16/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.
Chiều 16-6, thảo luận về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, các đại biểu Quốc hội bày tỏ thống nhất cao với dự thảo luật, đồng thời bày tỏ tự hào với đóng góp của những chiến sĩ 'mũ nồi xanh' Việt Nam.
Giáo viên mầm non thiếu nhiều nhất, lương thấp nhất, cường độ lao động và sự áp lực, vất vả cũng lớn nhất,...Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết tại phiên thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông...
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, chiều 16/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 16/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Đại biểu Quốc hội lo lắng nếu triển khai thiếu chặt chẽ, việc miễn giảm học phí có thể kéo theo tình trạng lạm thu dưới hình thức 'tự nguyện'.
Lực lượng Việt Nam khi tham gia gìn giữ hòa bình luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được lãnh đạo Liên hợp quốc, đồng nghiệp quốc tế đánh giá cao, tạo ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn bè quốc tế về những người chiến sĩ Việt Nam chuyên nghiệp, tinh thần kỷ luật, dũng cảm, nhân ái, luôn sẵn sàng hy sinh vì hòa bình.
Tiếp tục chương trình nghị sự kỳ họp thứ 9, chiều 16-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Nhiều đại biểu đề xuất bổ sung chính sách đặc thù cho lực lượng nữ tham gia bảo vệ hòa bình Liên Hợp Quốc nhằm khuyến khích, tạo điều kiện và phát huy vai trò trong các sứ mệnh quốc tế.
Hai dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non và miễn, hỗ trợ học phí là 'điểm tựa' để thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Các chính sách này cần triển khai đồng bộ để sớm đi vào cuộc sống và đạt mục tiêu đề ra.
Sáng 16/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.
Thảo luận dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi, đại biểu Quốc hội cho rằng cần quan tâm toàn diện tới nhóm trẻ ngoài cơ sở giáo dục mầm non; đồng thời, nghiên cứu chính sách hỗ trợ nhóm 'nhà trẻ'.
Ngày 16-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về hai dự thảo nghị quyết quan trọng trong lĩnh vực giáo dục: phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi và miễn, hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ, hiện nay, trong tổng số giáo viên còn thiếu thì thiếu nhiều nhất là bậc mầm non.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, hiện nay, trong tổng số giáo viên còn thiếu thì thiếu nhiều nhất là bậc mầm non.
'Nếu trường nào thiếu giáo viên mà số lượng đăng ký đông lúc đó thi tuyển, còn không chúng ta chỉ xét tuyển, nếu đủ điều kiện không phải thông qua thi. Đấy là một điểm tôi thấy rằng hết sức cần thiết, chứ thi tuyển rất khó, sao mình lại tổ chức thi tuyển trong khi trường đang thiếu giáo viên', đại biểu Hòa băn khoăn.
Nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị mở rộng đối tượng phổ cập học sinh mầm non để không một trẻ em nào bị bỏ lại phía sau trên hành trình đến lớp.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc hỗ trợ, miễn học phí là chính sách nhân văn mang tính đột phá nên cần bảo đảm sự công bằng trong cả các cơ sở giáo dục công lập, tư thục.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về: miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.
Sáng 16-6, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về hai dự thảo nghị quyết quan trọng liên quan đến giáo dục: Miễn, hỗ trợ học phí và phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi.
Sáng 16/6, tiếp tục Kỳ họp thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại hội trường góp ý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi. Các phát biểu thể hiện sự đồng thuận cao với dự thảo Nghị quyết quan trọng này. Đồng thời nhấn mạnh, đây là những chính sách nhân văn, thiết thực, thể hiện rõ trách nhiệm chính trị và cam kết mạnh mẽ của Đảng, Nhà nước trong việc bảo đảm quyền học tập công bằng trong tiếp cận giáo dục của mọi công dân, chăm lo cho tương lai thế hệ trẻ và đảm bảo an sinh xã hội.
Sáng 11/6, thảo luận tại Tổ 11 (gồm các Đoàn ĐBQH tỉnh: Sơn La, Bắc Kạn, Long An, Vĩnh Long) về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, nhiều ĐBQH nhận định: một hệ thống pháp lý lạc hậu không thể là nền tảng vững chắc cho sự hình thành và phát triển của các trung tâm tài chính hiện đại. Thay vào đó, để thực sự tạo đà cho Việt Nam bứt phá, chúng ta cần một hệ thống pháp luật tiên tiến, minh bạch và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Trong 2 ngày 9-10/6, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Lê Tấn Dũng đã dẫn đầu Đoàn công tác kiểm tra công tác chuẩn bị kỳ thi tốt nghiệp THPT tại hai tỉnh Vĩnh Long và An Giang. Các địa phương khẳng định quyết tâm tổ chức kỳ thi nghiêm túc, an toàn, đúng quy chế và hỗ trợ tối đa cho thí sinh, đặc biệt là những em có hoàn cảnh khó khăn.
Đoàn công tác số 2 của Ban Chỉ đạo cấp quốc gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, do Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Lê Tấn Dũng làm Trưởng đoàn, vừa kiểm tra công tác chuẩn bị kỳ thi tại tỉnh Vĩnh Long.
Ngày 9/6, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Lê Tấn Dũng cùng đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đã đến hai tỉnh Vĩnh Long và Tiền Giang để kiểm tra công tác chuẩn bị cho thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
Chiều 9/6, đoàn kiểm tra số 2 của Bộ GD&ĐT kiểm tra công tác chuẩn bị Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 tại tỉnh Vĩnh Long.
Chiều 5.6, Sở Y tế Vĩnh Long tổ chức lễ ra mắt hồ sơ bệnh án điện tử. Đây được xem là bước ngoặt quan trọng trong quá trình hiện đại hóa và chuyển đổi số lĩnh vực y tế của tỉnh Vĩnh Long.
Trong bối cảnh công cuộc cải cách hành chính, tinh gọn bộ máy đang diễn ra mạnh mẽ, vai trò và hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ yêu cầu các đơn vị khẩn trương xây dựng Nghị định về chế độ, chính sách hỗ trợ người hoạt động không chuyên trách cấp xã trình Chính phủ trước ngày 30/5.
Chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) đang tiếp tục nhận được sự đồng thuận cao từ giới chuyên gia, cộng đồng DN và các đại biểu Quốc hội. Việc kéo dài chính sách này đến hết năm 2026 không chỉ mang lại lợi ích trước mắt trong việc thúc đẩy tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất kinh doanh mà còn là bước đi chiến lược, tạo nền tảng tăng trưởng bền vững trong dài hạn.