Chi tiết danh sách HĐGSCS của nhiều trường đại học, học viện, viện nghiên cứu

Thời gian các Hội đồng Giáo sư cơ sở xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2025 là từ 01/07 đến 22/07.

Các trường học kế thừa tinh thần học tập suốt đời của Bác

Tinh thần tự học, học tập suốt đời theo gương Bác đang được nhiều trường học tích cực triển khai. Điều này khẳng định tính cần thiết trước yêu cầu đổi mới, bắt nhịp cùng thời đại đối với nguồn nhân lực hôm nay.

Sứ mệnh tạo nguồn đào tạo nhân tài của trường chuyên hiện nay chưa rõ hiệu quả

Việc vận hành mô hình trường chuyên đang có dấu hiệu lệch hướng khi coi thành tích thi cử là thước đo hiệu quả.

Muốn tuyển được giáo viên giỏi, đừng chỉ dựa vào thâm niên hoặc bằng cấp

Theo TS Nguyễn Tùng Lâm, để thu hút nhân tài vào ngành GD trong bối cảnh đất nước bước vào kỷ nguyên mới, chúng ta cần đặt lại đúng vị thế của GD trong xã hội.

Thủ tục hành chính trong xét duyệt GS,PGS còn rườm rà, gây tốn thời gian

Một số tiêu chí trong Quyết định số 37 cần điều chỉnh để vừa tăng số lượng, vừa đảm bảo chất lượng nhà nghiên cứu trong nước.

Làm thế nào để học sinh cảm nhận được hạnh phúc trong trường học?

Áp lực về học hành, thành tích thi cử, mục tiêu, kỳ vọng của gia đình khiến nhiều học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần.

Thầy cô phải hạnh phúc thì mới lan tỏa được hạnh phúc đến HS, mọi người

Thầy Tùng Lâm bày tỏ mong muốn các nhà giáo đảm nhận công tác tâm lý học đường tiếp tục phát huy nội lực, sự chủ động tích cực để thực hiện công tác này.

Mỗi người thầy là một nhà khoa học

Tổng Bí thư Tô Lâm gợi mở, cần làm rõ mối quan hệ giữa nhà khoa học và nhà giáo như thế nào...

Chương trình GD phổ thông mới: Bắt nhịp với sự phát triển

Kết thúc 1 chu kỳ triển khai Chương trình GDPT 2018, ngành Giáo dục cần lấy ý kiến nhằm đánh giá lại ưu, nhược điểm...

Đổi mới đào tạo giáo viên phổ thông trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0

Với sự phát triển của công nghệ trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, công tác đào tạo giáo viên cũng cần thay đổi để theo kịp xu hướng.

Định hướng phát triển Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Đối với việc định hướng phát triển Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Thứ trưởng cho rằng những đánh giá, bổ sung, căn chỉnh cần phải được thực hiện kỹ lưỡng, toàn diện ở những điều kiện thực hiện chương trình. Việc căn chỉnh, bổ sung, thay đổi cần phải có những căn cứ ở cả mặt khoa học và thực tiễn...

Đánh giá tổng thể, hoàn thiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Sau 5 năm và trọn chu trình triển khai ở tất cả lớp học, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được đánh giá đã tạo chuyển biến tích cực đối với giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, đây cũng là lúc cần nghiên cứu, tổng kết, đánh giá, cả ưu điểm và tồn tại, hạn chế, để phát triển, hoàn thiện chương trình, thực hiện tốt nhất mục tiêu đổi mới giáo dục.

Nhiều học sinh 'đua' nhau nói tục chửi bậy, nguyên nhân do đâu?

Theo các chuyên gia văn hóa, chuyên gia tâm lý, để điều chỉnh hành vi nói tục, chửi bậy của học sinh, người lớn cần làm gương trước tiên.

Hội thảo quốc tế quản trị nhà trường và đổi mới giảng dạy

Diễn ra ngày 6-7/12 tại Quảng Trị, hội thảo đề cập đến những thách thức, cơ hội trong bối cảnh đổi mới giáo dục của Việt Nam và thế giới.

Hội thảo khoa học quốc tế về quản trị nhà trường và đổi mới giảng dạy

Sáng nay 6/12, tại TP. Đông Hà, Đại học Huế và Tạp chí Giáo dục chủ trì phối hợp Sở GD&ĐT Quảng Trị, Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị tổ chức Hội thảo Khoa học quốc tế 'Quản trị nhà trường và đổi mới giảng dạy trong bối cảnh đổi mới giáo dục ở Việt Nam và quốc tế'.

HĐGS ngành Khoa học giáo dục trao giấy chứng nhận cho 27 tân phó giáo sư

Buổi lễ đã được Hội đồng Giáo sư ngành Khoa học giáo dục tổ chức trang trọng tại văn phòng Hội đồng Giáo sư Nhà nước.

Trường ĐH Giáo dục đón nhận đạt chuẩn 5 chương trình đào tạo

Tại lễ kỷ niệm 25 năm truyền thống, Trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội đón nhận chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng 5 chương trình đào tạo ĐH.

Trường Đại học Giáo dục là cơ sở đào tạo sư phạm chủ chốt của đất nước

Theo Đề án Quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học và sư phạm 2030, tầm nhìn 2050, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội được xác định là cơ sở đào tạo sư phạm chủ chốt. Trách nhiệm của Nhà trường phải thể hiện vai trò nòng cột trong đào tạo giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.

Trường Đại học Giáo dục: 25 năm hành trình kiến tạo tương lai

Sáng 15/11, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã long trọng tổ chức buổi lễ kỷ niệm 25 truyền thống.

Đại biểu Quốc hội đề xuất thêm chính sách thu hút giáo viên

Khi Luật Nhà giáo được trình Quốc hội cho ý kiến, nhiều đại biểu bày tỏ mong muốn đưa nghề giáo về đúng với vị thế là nghề cao quý và có thêm nhiều chính sách thu hút giáo viên.

Luật Nhà giáo khẳng định tầm quan trọng, vị thế xã hội của người thầy

Theo GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật Nhà giáo ra đời rất có ý nghĩa, cần thiết bởi Luật khẳng định nghề giáo có tầm quan trọng, có vị thế đặc biệt trong xã hội; đây cũng là nhân tố quyết định chất lượng của một hệ thống giáo dục.

Cần làm rõ trường hợp nào được và không được công khai vi phạm của nhà giáo

Theo các chuyên gia, đại biểu quốc hội cần quy định chi tiết trường hợp nào nên công khai và trường hợp nào cần chờ kết luận của cơ quan chức năng.

Làm sao giải bài toán nhiều nơi thiếu GV, cử nhân sư phạm lại chật vật bám nghề

Theo các chuyên gia giáo dục, để giải quyết nghịch lý thiếu giáo viên nhưng cử nhân sư phạm vẫn thất nghiệp cần hướng tới các giải pháp tổng thể, bền vững.

Trước khi hướng đến CLC, trường công phải đảm bảo công bằng trong tiếp cận GD

Trước khi tính đến xây dựng trường chất lượng cao, các trường công phải ưu tiên tính công bằng, tính bình đẳng trong quyền tiếp cận GD, đảm bảo đủ chỗ học cho HS.

Tìm kiếm giải pháp sáng tạo trong phát triển hệ sinh thái giáo dục số

Các chuyên gia đã có nhiều ý kiến đóng góp cho sự phát triển của giáo dục số và những góc nhìn mới mẻ, giải pháp sáng tạo cho giáo dục tại Việt Nam.

Chuyển đổi số trong cơ sở giáo dục cần mang tính chiến lược và cải cách

Chuyển đổi số là xu hướng phổ biến, tất yếu, khách quan đối với mỗi quốc gia và trong mọi lĩnh vực.

Nghề giáo có cần giấy phép hành nghề?

Vừa qua, Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực họp phiên chuyên đề tham vấn ý kiến đối với một số nội dung trong dự thảo Luật Nhà giáo. Tại đây, vấn đề pháp lý của giấy phép hành nghề dạy học trong mối quan hệ với các chứng chỉ, văn bằng khác đã được đặt ra.

Nhà giáo có cần giấy phép hành nghề?

Dự thảo Luật Nhà giáo là vấn đề quan tâm của nhiều người, trong đó có lực lượng hơn 1,4 triệu nhà giáo. Trong đó nhà giáo có cần giấy phép hành nghề không được đặc biệt quan tâm và đưa ra bàn luận trong nhiều hội thảo.

Hành nghề dạy học: Có cần giấy phép?

Góp ý cho Dự thảo Luật Nhà giáo, một số quan chức, chuyên gia cho rằng, cần có giấy phép hành nghề dạy học, nhưng cần đánh giá tác động nhiều chiều.

Luật Nhà giáo: Nên bổ sung thêm nhà giáo nước ngoài

Theo các chuyên gia giáo dục, xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo nên bổ sung thêm nhà giáo nước ngoài vì đây là xu hướng tất yếu.

Cố gắng hết sức để có dự thảo Luật Nhà giáo tốt nhất

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định, Ban soạn thảo sẽ cố gắng hết sức để nghiên cứu, rà soát, tiếp thu nhằm có dự thảo Luật Nhà giáo tốt nhất trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Tám tới.

Cấp giấy phép hành nghề dạy học cần chất lượng, hiệu quả, đơn giản, tránh gây phiền hà, tốn kém

Ngày 10-7, Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực họp phiên chuyên đề tham vấn ý kiến đối với một số nội dung trong dự thảo Luật Nhà giáo. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, Phó Chủ tịch hội đồng chủ trì phiên họp.

Cấp giấy phép hành nghề đối với nhà giáo: Tránh chồng chéo, gây tốn kém, phiền hà

Tại phiên họp, nhiều ý kiến cho rằng, dự thảo Luật Nhà giáo quy định giấy phép hành nghề đối với nhà giáo là cần thiết nhưng cần nghiên cứu đánh giá tác động qua lại nhiều chiều, mở rộng xin ý kiến nhiều đối tượng, nhất là đội ngũ nhà giáo với nội dung này; rà soát các điều khoản trong dự thảo Luật để đảm bảo tương thích, tránh chồng chéo và gây tốn kém, phiền hà cho nhà giáo và nhà nước.

Nhiều kỳ vọng với Luật Nhà giáo

Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực tổ chức phiên họp tham vấn ý kiến với một số nội dung chính sách trong dự thảo Luật Nhà giáo.

Để phổ cập giáo dục cho trẻ từ 3-5 tuổi cần sự chung tay của toàn xã hội

Theo GS.TS.NGND Nguyễn Thị Mỹ Lộc, việc đưa ra mục tiêu phổ cập có ý nghĩa rất tốt đẹp, nhân văn nhưng để đạt được mục tiêu sẽ có nhiều thách thức.

Bổ nhiệm phó chủ tịch, thư kí 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành 2024

Hội đồng Giáo sư nhà nước công bố Quyết định số 18/QĐ-HĐGSNN, bổ nhiệm chức danh phó chủ tịch, thư ký của 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành 2024.

Danh sách thành viên của 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành 2024

Hội đồng giáo sư nhà nước công bố danh sách thành viên 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2024.

Bổ nhiệm chức danh phó chủ tịch, thư kí của 28 Hội đồng Giáo sư

Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công bố 2 quyết định quan trọng liên quan đến công tác xét, công nhận chức danh Giáo sư, Phó giáo sư năm 2024.

Quan tâm đến chế độ, chính sách cho nhà giáo

Vừa qua, tại Hà Nội, Công đoàn Giáo dục Việt Nam phối hợp với Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam và Hội Cựu Giáo chức Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Nhà giáo.

Đồng bộ chính sách đối với cán bộ quản lý giáo dục

Thực tế cho thấy, chính sách đối với cán bộ quản lý giáo dục còn nhiều bất cập. Do đó, dự thảo Luật Nhà giáo cần làm rõ từng vấn đề.

Khảo sát tình hình dạy, học tiếng dân tộc cho đồng bào dân tộc tại tỉnh Trà Vinh

Sáng 18/6, đoàn công tác Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực khảo sát tình hình dạy, học tiếng dân tộc cho đồng bào dân tộc tại Trà Vinh.

Tham vấn chính sách đối với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông

Hội thảo khoa học 'Tham vấn quy định về chính sách đối với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông trong dự thảo Luật Nhà giáo' diễn ra sáng 11/6.

Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ mới 2024 - 2029 tiếp tục không có lãnh đạo chuyên trách

Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024 - 2029 vừa được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký quyết định thành lập. Tuy nhiên, ở nhiệm kỳ này, Hội đồng Giáo sư vẫn không có lãnh đạo chuyên trách.

Quy định về đạo đức nghề nghiệp: Thầy cô và xã hội cùng soi chiếu

Dự thảo Luật Nhà giáo quy định, một trong những tiêu chuẩn của Chuẩn nhà giáo là phải có đạo đức nghề nghiệp.

Cần thiết phải có Luật Nhà giáo

Những ngày qua, câu chuyện chứng chỉ hành nghề nhà giáo được dư luận quan tâm.

Chứng chỉ hành nghề giáo viên là 'bệ đỡ' cho các nhà giáo

Các chuyên gia nhận định chứng chỉ hành nghề sẽ giúp bảo vệ nhà giáo, nâng đỡ phát triển nhà giáo và và thuận lợi hơn trong tuyển dụng viên chức giáo viên.

Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo giúp chuyên nghiệp hóa nghề dạy học

Theo các chuyên gia, nhà khoa học, chứng chỉ hành nghề giúp bảo vệ nhà giáo và chuyên nghiệp hóa nghề dạy học.

Lấp đầy khoảng trống

'Chật vật' tuyển sinh sau đại học, trong đó có trình độ thạc sĩ là thực trạng diễn ra ở nhiều cơ sở giáo dục đại học, trong đó có cả trường tốp đầu.