Ngày 1-3, ngay sau khi Bộ Y tế hướng dẫn và cho phép các địa phương thực hiện tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi, các cấp, ngành của thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều biện pháp để sớm thực thi công việc quan trọng này. Cùng với đó, thành phố duy trì việc dạy và học trực tiếp tại các cấp học, dù số ca nhiễm có dấu hiệu tăng cao.
Bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, tính đến ngày 28/2, 3 bệnh viện nhi tại TP Hồ Chí Minh đang có 197 trẻ điều trị nội trú, trong đó 9 trẻ cần hỗ trợ hô hấp.
Số ca F0 của cả nước liên tục lập đỉnh mới, cao điểm là ngày 28-2 ghi nhận 94.376 ca Covid-19 tại 61 tỉnh, thành phố - cao nhất từ đầu mùa dịch đến nay
TP.HCM hiện còn 36.000 liều Molnupiravir phát miễn phí tại các cơ sở y tế, dành cho các đối tượng đủ điều kiện sử dụng, ưu tiên cho những người có nguy cơ. Khi đánh giá F0 nằm trong nhóm cần sử dụng thuốc kháng virus, bác sĩ sẽ kê đơn, phát thuốc miễn phí, người dân không nên tự động uống hoặc mua.
Đây là thông tin nổi bật được ông Phạm Đức Hải - Phó Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 và Phục hồi kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đưa ra tại buổi họp định kỳ chiều 28/2.
Ông Phạm Đức Hải, Phó Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 và phục hồi kinh tế TPHCM khẳng định, trong thời gian chờ hướng dẫn của Bộ Y tế, việc mua bán thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19 là chưa phù hợp với Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn 36.000 liều Molnupiravir miễn phí. Trong sáng 28/2, Sở Y tế đã có yêu cầu y tế địa phương cấp phát thuốc này cho những người đủ điều kiện sử dụng, không chỉ ưu tiên cho nhóm đối tượng nguy cơ.
Thống kê của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM cho thấy trẻ mắc COVID-19 tập trung nhiều nhất ở nhóm từ 7 đến 11 tuổi. Ngành y tế và ngành giáo dục đang nỗ lực thực hiện các biện pháp bảo vệ trẻ đến trường học trực tiếp.
Sở Y tế đã có văn bản đề xuất với Bộ Y tế hướng dẫn cụ thể về việc sử dụng và kinh doanh Molnupiravir, đây chính là cơ sở pháp lý để các nhà thuốc tây có thể tham gia. Tuy nhiên, hiện Bộ Y tế chưa có phản hồi.
Theo Sở Y tế TP HCM, tổng số ca Covid-19 ở trẻ dưới 18 tuổi trong cộng đồng nói chung từ ngày 13 đến 26-2 là 2.659 trường hợp; còn theo Sở Giáo dục TP HCM, từ ngày 21 đến 25-2 riêng đối tượng học sinh ghi nhận 1.083 ca.
Ngày 25/2, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, vừa có văn bản khẩn gửi đến các đơn vị trên địa bàn TP Hồ Chí Minh về việc tăng cường chăm sóc, thu dung điều trị trẻ mắc COVID-19.
Chiều 24-2, Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế TPHCM tổ chức họp báo cung cấp thông tin về tình hình dịch bệnh và các vấn đề dư luận quan tâm dưới sự chủ trì của đồng chí Phạm Đức Hải, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, kiêm Phó Trưởng ban chỉ đạo.
Các chuyên gia y tế nhận định Molnupiravir là thuốc đặc biệt phải thực hiện theo kê đơn, bác sĩ phải chẩn đoán bệnh mới được sử dụng
Lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM khuyến cáo người dân không nên quá hoang mang khi số ca nhiễm COVID-19 liên tục tăng cao nhưng cũng không mất cảnh giác.
Số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam vẫn trên đà tăng mạnh. Trong đó, TP.HCM và Hà Nội phát hiện nhiều ca nhiễm do biến chủng Omicron.
Tại buổi họp báo chiều 24/2, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TPHCM, cho biết, những ngày qua, số ca mắc mới của thành phố tăng, đặc biệt là trong học sinh. Dự báo, những ngày tới, số học sinh mắc COVID-19 vẫn tăng.
Sở Y tế TP.HCM vừa có công văn khẩn gửi Bộ Y tế đề nghị hướng dẫn việc kê đơn thuốc kháng virus Molnupiravir cho bệnh COVID-19.
Thuốc Molnupiravir đã được các đơn vị sản xuất bán cho những công ty bán lẻ thuốc trên địa bàn TPHCM. Tuy nhiên, đây là loại thuốc kháng vi rút, được quản lý theo quy định nên người mua phải đáp ứng được các điều kiện theo quy định.
TP.HCM đã xây dựng chương trình hành động, kế hoạch thu dung điều trị trong trường hợp số ca mắc ở trẻ em tăng nhanh, các bệnh viện nhi đã lên kịch bản tiếp nhận điều trị cho trẻ mắc COVID-19.
Tình hình dịch Covid-19 tại các cơ sở giáo dục ở TPHCM vẫn đang diễn biến phức tạp với số ca nhiễm là học sinh đang gia tăng.
Chánh Văn phòng Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết Molnupiravir là thuốc kháng virus và được lưu hành có điều kiện nên việc cung ứng thuốc đến tay người bệnh phải thực hiện đúng quy định pháp luật
Theo hệ thống giám sát của ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh, những ngày qua số ca mắc mới của thành phố liên tục tăng cao so giai đoạn trước Tết; trong đó số học sinh mắc Covid-19 tăng và dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trong những ngày tới.
Molnupiravir là thuốc đặc biệt phải thực hiện theo kê đơn, bác sĩ phải chẩn đoán bệnh mới được sử dụng chứ không phải test dương tính SARS-CoV-2 là có thể ra nhà thuốc mua dùng
TP.HCM tổ chức song song hai hình thức dạy học trực tiếp và trực tuyến. Ngành y tế của thành phố cũng chuẩn bị sẵn sàng kịch bản khi số trẻ mắc COVID-19 tăng.
Hệ thống giám sát của ngành y tế ghi nhận những ngày qua, số ca mắc Covid-19 tại TP HCM tăng cao hơn so với trước Tết, trong đó F0 là trẻ em có xu hướng tăng trong những ngày tới
Theo Sở Y tế TP.HCM, đơn vị này vẫn đang xin hướng dẫn cụ thể của Bộ Y tế về việc kê đơn cho bệnh Covid-19. Các nhà thuốc cũng phải được tập huấn theo hướng dẫn của Bộ.
Theo Sở Y tế TP.HCM, khó khăn phát sinh khi nhà thuốc chỉ được bán Molnupiravir nếu bệnh nhân được bác sĩ xác nhận mắc Covid-19 và kê đơn.
Từ ngày 14/2 đến 21/2, số trẻ em mắc Covid-19 ở TP.HCM đã tăng gấp 3 so với trước đó.
Tại TP.HCM, dù số ca mắc Covid-19 ở trẻ nhỏ tăng cao, nhưng đại đa số được cách ly, theo dõi và chăm sóc tại nhà.