Trong những năm qua, ngành xi măng liên tiếp gặp nhiều 'cú sốc' như dịch COVID-19, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, thị trường bất động sản suy yếu... khiến tổng cầu giảm mạnh, nhiều nhà máy phải giảm công suất, tạm dừng hoạt động.
Các Bộ, ngành, địa phương cần đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư công, xây dựng kết cấu hạ tầng theo kế hoạch được phê duyệt, từ đó tạo đầu ra cho các mặt hàng vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng.
Trong lịch sử ngành xi măng, từ thời điểm hình thành cách đây hơn 100 năm cho đến hiện tại, đây là giai đoạn khó khăn nhất, bởi khả năng hấp thụ của nền kinh tế trong nước kém, trong khi đầu vào tăng…
Các Bộ, ngành, địa phương cần đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư công, xây dựng kết cấu hạ tầng theo kế hoạch được phê duyệt, từ đó tạo đầu ra cho các mặt hàng vật liệu xây dựng, trong đó có xi măng' - là một trong những giải pháp được TS. Nguyễn Quang Hiệp - Phó Vụ trưởng Vụ Vật liệu Xây dựng (Bộ Xây dựng) nhấn mạnh tại Tọa đàm 'Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành Xi măng', do Báo Xây dựng vừa tổ chức.
Để gỡ khó cho thị trường vật liệu xây dựng, nhất là ximăng, Bộ Xây dựng kiến nghị giảm thuế, giảm lãi suất; tăng tỷ lệ sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép đối với các dự án đường bộ cao tốc.
Mua đất xong thì bất động sản rớt giá thảm hại, 'lãi mẹ đẻ lãi con', không có khả năng thanh toán, đôi vợ chồng nghèo đã sát hại dã man chủ nợ rồi phi tang.
Trước tình hình thiếu cát sỏi trong công tác xây dựng trên cả nước, việc đẩy mạnh dùng tro xỉ nhiệt điện làm vật liệu thay thế là một phương án khả thi.
Tìm kiếm vật liệu và giải pháp thay thế trong bối cảnh thiếu cát san lấp tại các dự án giao thông ở đồng bằng sông Cửu Long là việc phải làm và làm cho sớm. Nếu không, các dự án sẽ chậm tiến độ và kéo lùi sự phát triển của đồng bằng.
Dù đã huy động toàn bộ nhân lực và thiết bị, song nhà thầu các dự án cao tốc ở đồng bằng sông Cửu Long đang phải thi công cầm chừng, thậm chí tạm dừng vì thiếu cát đắp nền. Nếu không sớm có giải pháp, các dự án cao tốc ở đây khó tránh khỏi nguy cơ chậm tiến độ.
Tám dự án cao tốc ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có nhu cầu về cát san lấp rất lớn, cần khoảng 53,7 triệu m3 cát san lấp nền. Trong đó, nhu cầu cát san lấp nền của các dự án năm 2023 khoảng 16,78 triệu m3, năm 2024 khoảng 23,63 triệu m3.
8 dự án cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long cần 53,69 triệu m3 cát san lấp nhưng trữ lượng hiện tại chỉ còn 37 triệu m3, đáp ứng 70% nhu cầu. Không có cát đắp nền, nhà thầu phải làm cầm chừng dù đã huy động toàn bộ lực lượng vào thi công.
Theo đại diện Bộ Xây dựng, việc sử dụng vật liệu xây dựng xanh không chỉ giúp giảm lượng điện tiêu thụ, giảm phát thải khí nhà kính, mà còn góp phần cải thiện không gian sống.
Quyết định số 1246/QĐ-TTg ngày 19/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đưa ra mục tiêu cụ thể: Các công trình kiến trúc đảm bảo tiêu chí về bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, tiết kiệm năng lượng. Vì vậy, sự phát triển của kiến trúc hiện đại phải gắn liền với sự phát triển và ứng dụng các vật liệu xanh, thân thiện môi trường. Đây cũng được coi là đích đến mà ngành Xây dựng đã và đang hướng tới.
Vừa qua, Đoàn công tác Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) đến khảo sát hoạt động tại Công ty Cách âm cách nhiệt Phương Nam (Công ty Panel Phương Nam), có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là chuyến làm việc đầu tiên giữa Vụ Vật liệu xây dựng (VLXD) và Công ty Panel Phương Nam, sau thành công của Hội thảo 'Vật liệu xanh với những thách thức mới'.
Tỷ lệ sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện môi trường vẫn chưa đạt kỳ vọng, mặc dù những ưu điểm là không thể phủ nhận.
Trước thực tại tài nguyên khoáng sản đang ngày khan hiếm cùng nỗ lực phát triển nền kinh tế xanh, ngành vật liệu xây dựng cần phải có giải pháp công nghệ và biện pháp hành chính.
Ngày 28/9, Báo Xây dựng phối hợp với Vụ Vật liệu xây dựng tổ chức Hội thảo 'Xu hướng công nghệ - vật liệu trong công trình xây dựng'.
Tại TPHCM, Ban Liên lạc học sinh miền Nam (HSMN) Trung ương đã có cuộc gặp thân mật với một số cơ quan báo chí để trao đổi về đề án xây dựng Bảo tàng Tập kết tại thành phố Sầm Sơn (tỉnh Thanh Hóa).
Trong nghề điều tra hình sự, có những trận đánh hằn sâu vào ký ức người làm nghề, cho dù đã qua bao năm tháng. Chuyên án khám phá bức màn bí mật bao phủ xung quanh cái chết thảm thương của người phụ nữ bị trói ghì tay chân nhét trong bao tải trong cống nước năm ấy, đã đọng lại trong trí nhớ của Thượng tá Tống Như Sơn – (Trưởng phòng CSHS – Công an tỉnh Ninh Bình) những dấu ấn nghề nghiệp sâu sắc.
Nhờ sự chung tay hỗ trợ của doanh nghiệp, Công đoàn và các nhà tài trợ, những công nhân, lao động nghèo đã được đoàn tụ với gia đình trên những chuyến xe nghĩa tình