Xuất khẩu rau, quả sang Trung Quốc: Chọn chất lượng để đi đường dài

Trung Quốc không còn là thị trường 'dễ tính'. Bởi vậy, để có thể 'đi đường dài', duy trì xuất khẩu bền vững, doanh nghiệp Việt buộc phải thay đổi tư duy, nâng chất lượng, thích ứng với những rào cản kỹ thuật ngày càng cao từ thị trường tỷ dân này.

Phát huy 'lợi thế tỷ đô' của xuất khẩu dừa

Trái dừa trước đây chủ yếu được tiêu thụ nội địa, giá trị kinh tế thấp. Thế nhưng, trong vòng 15 năm qua, trái dừa tăng giá trị xuất khẩu và gia nhập 'câu lạc bộ xuất khẩu tỷ đô' (USD) một cách ngoạn mục.

Gian nan 'xoay trục' nông nghiệp ở ĐBSCL

Chiến lược 'xoay trục' ngành nông nghiệp dựa trên trụ cột 'lúa gạo, rau quả và thủy sản' sang 'thủy sản, rau quả và lúa gạo' đang đi đúng hướng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và tạo điều kiện phát triển mới. Tuy nhiên, trên con đường 'xoay trục' đang xảy ra những thách thức cần giải quyết để tiếp tục phát triển, bao gồm ô nhiễm môi trường, chất lượng sản phẩm...

Chất lượng và kiểm dịch vẫn là yếu tố then chốt để tăng xuất khẩu trái cây

Rau quả Việt Nam hiện đã có mặt tại hơn 80 quốc gia và khu vực trên thế giới, với các thị trường trọng điểm như Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Hà Lan, Australia...

Làm gì để nông dân hưởng lợi 'tỷ đô' từ xuất khẩu rau quả?

Hàng tỷ USD từ xuất khẩu rau quả sẽ được mang về một cách thực chất cho nông dân hưởng lợi nếu như họ có tính đồng thuận trong hợp tác, đổi mới hình thức tổ chức sản xuất, canh tác rải vụ, liên kết chuỗi chặt chẽ nhằm đáp ứng chất lượng và sản lượng. Và nhất là hiểu được xu thế thị trường, trồng những cây gì mà thị trường cần để 'được mùa, được giá'.

Tăng sức cạnh tranh cho nông sản Việt - Bài 2: Công nghiệp chế biến còn lạc hậu

Theo nguyên Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát, trong chuỗi giá trị nông sản, khâu có lợi nhuận thấp nhất là nuôi trồng sản xuất, chỉ chiếm khoảng 12%-13% tổng giá trị gia tăng. Hơn 80% giá trị còn lại nằm ở các khâu: chế biến, phát triển thương hiệu, bán hàng… Điều trớ trêu là, phân khúc mang lại lợi nhuận cao nhất chưa phải là thế mạnh của Việt Nam.

Khởi tố nhóm thanh thiếu niên dùng hung khí giải quyết mâu thuẫn

Ngày 16/1, Cơ quan CSĐT Công an huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) cho biết vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam 7 đối tượng về tội 'Gây rối trật tự công cộng'.

Mâu thuẫn trên Facebook, đem hung khí đi giải quyết

Chiều 16.1, Cơ quan CSĐT Công an huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam 7 người cùng về hành vi 'Gây rối trật tự công cộng'.

Mâu thuẫn trên mạng xã hội, 7 thanh niên mang hung khí đi giải quyết

7 thanh niên mang hung khí đi giải quyết mâu thuẫn trên mạng xã hội vừa bị Công an huyện Thoại Sơn, An Giang bắt tạm giam về tội gây rối trật tự công cộng.

Bắt tạm giam 7 thanh niên mang hung khí đi giải quyết mâu thuẫn

Ngày 16/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang cho biết, đơn vị này vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam 7 đối tượng cùng về tội 'Gây rối trật tự công cộng'.

Nhóm thanh niên mang hung khí đi giải quyết mâu thuẫn

Sáng 16/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Thoại Sơn (An Giang) cho biết, vừa ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và Lệnh bắt tạm giam 7 đối tượng cùng về tội 'Gây rối trật tự công cộng'.

Hứa hẹn bội thu vụ màu Tết

Thời gian qua, nông dân huyện U Minh tích cực cải tạo đất, xuống giống vụ hoa màu phục vụ thị trường Tết. Ðến nay, các diện tích hoa màu phát triển tốt, hứa hẹn bội thu.

Nâng chất sản phẩm để tiếp đà kỷ lục xuất khẩu ngành nông nghiệp

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kỳ vọng xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2025 tiếp tục lập kỷ lục mới khi đặt mục tiêu đạt 63-65 tỉ đô la Mỹ. Tuy nhiên, để hướng đến mục tiêu này, ngoài yếu tố thị trường, vấn đề cốt lõi là phải tháo gỡ khó khăn và nâng chất cho sản phẩm…

Xuất khẩu trái cây kỳ vọng bứt phá

Đúng như dự báo, xuất khẩu rau củ quả, trái cây năm 2024 đã lập thêm kỷ lục mới khi mang về 7,1 tỷ USD. Sang năm 2025, với nhiều yếu tố thuận lợi, trái cây Việt Nam đặt mục tiêu mang về ít nhất 8 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu. Nếu chinh phục thành công cột mốc này, Việt Nam sẽ bước chân vào top 5 nước hàng đầu thế giới về xuất khẩu trái cây.

Kỳ vọng ngành rau quả Việt có thể mang về hơn 8 tỷ USD trong năm 2025

Xuất khẩu rau quả là điểm sáng nổi bật trong bức tranh xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2024 với kết quả xuất khẩu gần 7,1 tỷ USD và được kỳ vọng có thể mang về hơn 8 tỷ USD trong năm 2025.

Xuất khẩu rau quả - nỗ lực để thành công hơn

Theo ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2024 đạt kỷ lục mới với giá trị khoảng 7,2 tỷ USD. Đáng chú ý, Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất, chiếm 66,5% thị phần, tăng 28,7% so với năm trước. Các thị trường quan trọng khác như Mỹ và Hàn Quốc cũng ghi nhận mức tăng trưởng tích cực, lần lượt chiếm 4,7% và 4,3% thị phần.

Rau quả Việt Nam khẳng định vị thế trên thị trường thế giới

Xuất khẩu rau quả Việt Nam đã và đang đứng trước cơ hội trở thành mặt hàng đạt 10 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu khi hàng loạt trái cây tiếp tục được mở cửa thị trường.

Xuất khẩu tăng mạnh, ngành chế biến thiếu nguồn dừa khô nguyên liệu

Xuất khẩu dừa Việt Nam tăng trưởng khá cao sau khi được thị trường Trung Quốc mở cửa bán chính ngạch. Tuy nhiên, thị trường mới này này lại đang 'hút cạn' nguồn dừa khô nguyên liệu của các doanh nghiệp chế biến trong nước.

Ngành dừa tiến tới xuất khẩu tỷ USD: Cần xử lý nghiêm gian lận mã số vùng trồng

Ngành dừa Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, không chỉ là nguồn sinh kế cho hàng trăm nghìn nông hộ mà còn trở thành sản phẩm xuất khẩu tiềm năng với kim ngạch dự kiến đạt trên 1 tỷ USD vào năm nay.

Nông dân, HTX vẫn khó khăn trong chuyển đổi sang sản xuất bền vững

Sản xuất nông nghiệp bền vững có các chứng nhận của các HTX đang gặp những tác động không nhỏ từ biến đổi khí hậu và chưa thực sự có trợ lực mạnh mẽ từ các quy định pháp luật.

Nâng cao giá trị quả dừa Việt Nam trong xu hướng phát triển bền vững

Việt Nam là một trong 10 quốc gia trồng dừa lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đứng trước nhiều thách thức khi tiêu chuẩn 'xanh' ngày càng nghiêm ngặt. Các chuyên gia cho rằng tương lai của nghề trồng dừa phụ thuộc vào việc nắm bắt sự đổi mới về công nghệ và tính bền vững...

Trái dừa Việt tiến vào nhóm nông sản tỷ USD: Vừa mừng, vừa lo

Xuất khẩu dừa Việt Nam dự kiến đạt 1 tỷ USD trong năm nay, nhưng đi kèm đó là nhiều nỗi lo với ngành sản xuất dừa trong nước.

Nâng cao chuỗi giá trị dừa Việt Nam trong xu hướng xanh hóa

Trồng dừa không chỉ là ngành nông nghiệp mà khai thác các sản phẩm từ dừa còn là một ngành công nghiệp quan trọng. Vì vậy các chuyên gia cho rằng, chế biến dừa cũng phải thích ứng với những bối cảnh mới của công nghệ, môi trường trong xu hướng xanh hóa của nền kinh tế.

Xuất khẩu dừa Việt Nam trước cột mốc 1 tỷ USD

Xuất khẩu dừa năm 2024 của Việt Nam có thể cán mốc 1 tỷ USD là thông tin được công bố tại Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dừa' vừa được Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường và Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp tổ chức tại Bến Tre.

Để dừa Việt Nam tiến vào thị trường tỷ đô

Thời gian gần đây, ngành dừa bật lên như một ngành kinh tế mũi nhọn của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Tìm giải pháp nâng cao chuỗi giá trị cây dừa

Trồng dừa không chỉ là ngành nông nghiệp mà khai thác các sản phẩm từ dừa còn là một ngành công nghiệp quan trọng của thế giới.

Xuất khẩu dừa năm 2024 ước lập kỷ lục 1 tỷ USD

Xuất khẩu dừa đã tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm qua, ước đạt kim ngạch 1 tỷ USD năm 2024. Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến dừa Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thiếu nguyên liệu nghiêm trọng, do tình trạng xuất khẩu ồ ạt trái dừa tươi sang Trung Quốc, khiến nhiều doanh nghiệp chế biến dừa phải hoạt động cầm chừng với 10-15% công suất…

Nâng cao chuỗi giá trị dừa trong xu hướng xanh hóa

Trồng dừa không chỉ là ngành nông nghiệp mà khai thác các sản phẩm từ dừa còn là một ngành công nghiệp quan trọng của thế giới. Nhưng cũng như mọi ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp khai thác, chế biến dừa cũng phải thích ứng với những bối cảnh mới của công nghệ và môi trường trong xu hướng xanh hóa của nền kinh tế.

Thị trường Trung Quốc 'hút hàng', nhà máy dừa trong nước lại gặp nghịch cảnh

Nhiều doanh nghiệp chế biến dừa xuất khẩu đã phải ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng với công suất chỉ đạt 10-15%

Hóa giải thách thức để ngành dừa phát triển bền vững

Ngành công nghiệp chế biến dừa Việt Nam hiện đang đối mặt với hàng loạt thách thức, từ nguy cơ thiếu hụt nguyên liệu, gian lận mã số vùng trồng, đến áp lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hóa giải được những thách thức này sẽ giúp ngành dừa phát triển bền vững.

Xuất khẩu dừa kỳ vọng vượt mốc 1 tỷ USD năm 2024

Dừa Việt Nam đang 'làm mưa làm gió' trên thị trường quốc tế với kim ngạch xuất khẩu đạt kỷ lục mới. Cây dừa không chỉ mang lại thu nhập cao cho người dân mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của đất nước.

Có 'visa' chính ngạch, năm nay xuất khẩu dừa Việt có thể mang về 1 tỉ USD

Việt Nam với diện tích trồng dừa gần 200.000 ha, năm 2023 kim ngạch xuất khẩu dừa đạt hơn 900 triệu USD, năm 2024 ngành dừa kỳ vọng đạt hơn 1 tỉ USD.

Loạt thách thức của cây dừa trước ngưỡng cửa 'cây tỷ USD'

Xuất khẩu dừa Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để bứt phá vượt mốc 1 tỷ USD, nhưng ngành hàng này vẫn đối mặt với nhiều thách thức như thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu và tình trạng mua bán mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói…

Dừa Việt Nam đang trở thành mặt hàng xuất khẩu giá trị cao

Sáng 13/12, tại Bến Tre, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dừa'.

Ngành dừa sẵn sàng chinh phục cột mốc 'tỷ đô'

Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dừa' sẽ trở thành cầu nối chiến lược trong chuỗi giá trị dừa, để các bên liên quan cùng nhau nắm bắt cơ hội hợp tác, đổi mới phương thức sản xuất, tận dụng tối đa các tiềm năng từ thị trường trong và ngoài nước, đưa ngành dừa Việt Nam vươn lên chinh phục cột mốc tỷ đô.

Báo động thế mạnh 'tỷ đô': Hàng bán hết qua Trung Quốc, DN phải đóng cửa nhà máy

Là thế mạnh 'tỷ đô' của Việt Nam, thế nhưng nhiều doanh nghiệp đã phải ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng. Bởi, lượng lớn nguyên liệu dừa qua sơ chế được bán sang Trung Quốc để chế biến sâu.

Xuất khẩu dừa kỳ vọng vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2024

Từ con số chỉ 180 triệu USD kim ngạch xuất khẩu vào năm 2010, xuất khẩu dừa đạt hơn 900 triệu USD vào năm 2023 và kỳ vọng vượt mốc 1 tỷ USD trong năm 2024.

Bảo đảm an toàn thực phẩm, xuất khẩu rau quả sẽ lập kỷ lục 7,2 tỷ USD

Với việc chính thức ký kết 02 Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm đối với sầu riêng đông lạnh và dừa tươi xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc, cánh cửa thị trường lớn đã mở ra cho hai loại mặt hàng chủ lực của ngành rau quả.

Xuất khẩu rau quả tự tin lập kỷ lục 7,2 tỷ USD

Tổng giá trị xuất khẩu rau quả 11 tháng năm 2024 đạt 6,66 tỷ USD, tăng 28,2% so với cùng kỳ năm 2023. Với kết quả này, ngành rau quả Việt Nam tự tin có thể lập kỷ lục 7,2 tỷ USD trong cả năm 2024...