Những năm gần đây, nạn đào trộm mộ cổ đang trở thành vấn nạn nhức nhối tại nhiều địa phương, gây tổn thất nặng nề về mặt di sản và đe dọa nghiêm trọng đến tiến trình nghiên cứu, bảo tồn lịch sử dân tộc.
Trước vụ hai người Trung Quốc đào bới khu lăng mộ vua Lê Túc Tông, tại Việt Nam đã xảy ra nhiều vụ đánh cắp cổ vật và đào trộm mộ cổ, gây tổn hại cho di tích, xâm phạm di sản văn hóa của quốc gia.
Những năm gần đây, Bình Định được ví như 'ngôi sao nối ngôi' trên bản đồ du lịch miền Trung, trong đó thành phố Quy Nhơn vinh dự nằm trong top 20 điểm du lịch trải nghiệm hàng đầu thế giới năm 2020.
Đặt tên của đơn vị hành chính cấp tỉnh mới thành lập là TP. Cần Thơ là kế thừa lịch sử, truyền thống, văn hóa lâu đời.
Đông Hà, tỉnh Quảng Trị vừa hoàn thành việc lắp đặt biển tên cho 40 tuyến đường và 5 cây cầu mới đặt tên.
Thành phố Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) vừa hoàn thành việc lắp đặt biển tên cho 40 tuyến đường và 5 cây cầu mới đặt tên.
Sáng 29-3 (1-3-Ất Tỵ), tại tổ đình Báo Quốc (P.Phường Đúc, Q.Thuận Hóa, TP.Huế), Tăng Ni tại trú xứ cùng môn đổ đệ tử đã trang nghiêm cử hành Lễ tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ, Đệ nhất Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN.
Sáng nay, 17-3 (ngày 18-2-Ất Tỵ), tại tổ đình Sắc tứ Tịnh Quang (H.Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh cùng chư tôn đức Tăng Ni đồng hương đã trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm Tổ khai sơn tổ đình và chư lịch đại Tổ sư truyền thừa.
Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2025 sẽ diễn ra từ ngày 6 đến 15/6 trên địa bàn hai quận Phú Xuân, Thuận Hóa và các huyện, thị xã.
Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2025 diễn ra từ ngày 6 - 15.6, với chuỗi hội thảo, quảng diễn, trình diễn áo dài và truyền thông quảng bá, tôn vinh hình ảnh áo dài Huế. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Năm Du lịch Quốc gia và Festival Huế 2025.
Ngoài những tranh cãi về cách chơi chữ trong MV Bắc Bling của ca sĩ Hòa Minzy, MV này còn gây thắc mắc về áo ngũ thân không cài khuy.
Sắc tứ Tịnh Quang là một trong những tổ đình danh tiếng của Phật giáo Bắc tông tại miền Trung, tọa lạc tại thôn Ái Tử, xã Triệu Ái, H.Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, với tên gọi ban đầu là Tịnh Nghiệp.
Với đề án 'Huế - Kinh đô Áo dài' đã triển khai nhiều năm qua, địa bàn thành phố ghi nhận nhiều thành tựu và tác động tích cực đến di sản áo dài truyền thống của Huế. Du khách đến Huế biết nhiều hơn về áo dài ngũ thân và thị trường áo dài ở cố đô cũng có sự phát triển, khởi sắc từ nhiều nhà may đo, nhà thiết kế ngày càng chuyên nghiệp.
Khi mặc chiếc áo dài Việt Nam, nhiều khách nước ngoài không chỉ thích thú mà còn cảm nhận: Áo dài chính là biểu tượng sức mạnh đoàn kết văn hóa dân tộc và bản sắc rất riêng của văn hóa truyền thống Việt Nam.
Không phải ngẫu nhiên mà áo dài ngũ thân xuất hiện năm 1744 dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, chỉ bằng một mệnh lệnh của phủ chúa.
Là giây phút lịch sử khi vào ngày 30/11/2024, các đại biểu Quốc hội khóa XV bấm nút để thông qua đề án xây dựng thành phố Huế trực thuộc Trung ương. Tham gia chắp bút cho công trình Lịch sử Đảng bộ Thừa Thiên Huế đương đại, tôi có một cảm giác thật lạ và khó tả khi chép lại sự kiện này. Tôi hiểu, đó không chỉ đơn thuần là từ tỉnh lên thành phố, từ Thừa Thiên Huế chuyển sang gói gọn trong danh xưng chỉ còn lại một từ Huế, mà là đổi thay mang tính cách mạng trong sự phát triển của vùng đất.
Những thiết kế 'áo dài cách tân' ngắn ngang đùi, hay dễ gợi nhắc tới trang phục truyền thống nước khác xuất hiện nhiều trên MXH và các sàn TMĐT dịp Tết, tạo ra cuộc tranh cãi lớn.
Những năm gần đây, Việt Nam đã chứng kiến sự gia tăng đáng lo ngại của các vụ đánh cắp cổ vật và đào trộm mộ cổ, gây tổn thất nghiêm trọng cho di sản văn hóa quốc gia. Việc bảo vệ và gìn giữ di sản văn hóa không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan chức năng mà còn đòi hỏi sự chung tay của toàn xã hội, nhằm bảo tồn những giá trị lịch sử và văn hóa quý báu của dân tộc.
Hành vi đào trộm mộ, đặc biệt khi liên quan đến các di tích lịch sử, là hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng.
Hố đào mặc dù đã bị lấp lại nhưng vẫn còn rất mới, không rõ cụ thể phần mộ của chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào sâu xuống bao nhiêu mét...
Lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát vừa qua xuất hiện tình trạng bị đào bới. Hiện các cơ quan chức năng ở Huế vẫn đang vào cuộc xác minh, làm rõ sự việc.
Ý thức giao thông người dân cải thiện rõ rệt từ Nghị định 168; Xét xử 171 bị cáo trong vụ án mua bán hơn 1 triệu hóa đơn trái phép; Chi tiết xét xử phúc thẩm 139 bị cáo trong đại án đăng kiểm; Trộm điện thoại rồi gọi điện lấy mật khẩu, lừa tiền chuộc; Có tin mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào trộm.
Bản tin ANTT 6-1 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Gần 70 người 'đi bão' bị CSGT TPHCM xử phạt, tạm giữ xe; Phúc thẩm 'đại án' Cục Đăng kiểm: 3 bị cáo xin xét xử vắng mặt; Xét xử 171 bị cáo trong đường dây mua bán trái phép hóa đơn; Truy tìm kẻ đào huyệt mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát ở Huế; TPHCM xử phạt nhiều công ty thiết bị y tế; Cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn: Xe giường nằm va chạm xe đầu kéo, hàng chục người bị thương
Lực lượng chức năng đang điều tra và xử lý vụ việc di tích lăng Trường Thái (ở phường Long Hồ, quận Phú Xuân, thành phố Huế), nơi an nghỉ của chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào bới trái phép.
Khi dâng hương tại di tích lăng Trường Thái - nơi an nghỉ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, con cháu trong Hội đồng Nguyễn Phước Tộc đã phát hiện khu vực phía đầu mộ đã bị đào bới.
Lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát tại phường Long Hồ (quận Phú Xuân, thành phố Huế) vừa được phát hiện bị đào trộm, xâm hại.
Khi đến dâng hương tại lăng Trường Thái, ông Tôn Thất Vĩnh, Trưởng hệ 9 của Nguyễn Phúc tộc (TP Huế) phát hiện có một khu vực ở lăng bị đào bới, nên đã cấp báo chính quyền.
Lăng Trường Thái - nơi an nghỉ của Chúa Nguyễn Phúc Khoát phát hiện bị kẻ gian đào hố nghi để đột nhập tìm vàng, của cải tùy táng.
Ngày 6/1, thông tin từ Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết, đang phối hợp cơ quan Công an để điều tra về việc lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào trộm.
Bên trong khu mộ Chúa Nguyễn Phúc Khoát xuất hiện dấu vết đục bê-tông và đào bới thành hố lớn. Diện tích hố bị đào khoảng 50cm x 60cm. Hiện hố đào này đã được lấp tạm lại bằng đất đá.
Liên quan đến thông tin lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào trộm, lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết đã nắm thông tin và sẽ có báo cáo sự việc.
Sáng 6-1, thông tin từ Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết, đã báo cáo sự việc lăng chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào trộm mộ phần.
Cơ quan chức năng đang xác minh việc lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát bị kẻ gian đào trộm.
Ông Võ Lê Nhật, Bí thư Quận ủy Phú Xuân, Huế sáng 6/1 cho biết đã có chỉ đạo giao công an Quận và chính quyền phường Long Hồ tiến hành xác minh, điều tra truy tìm đối tượng xâm hại lăng mộ của chúa Nguyễn Phúc Khoát nằm trên địa bàn. Chúa Nguyễn Phúc Khoát là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam. Ông còn được gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương ở ngôi từ năm 1738 đến 1765.
Văn hóa Huế tuy chỉ là một đường vân, một mảng màu, một góc riêng trong bức tranh đa sắc của văn hóa Việt Nam nhưng cũng sống động, lộng lẫy, bao la và đằm sâu. Tự biết sức mình nên tôi chỉ chọn những gì cụ thể, mắt thấy tai nghe về văn hóa Huế, những nét riêng có và dĩ nhiên Đẹp của người Huế viết ra đây để chúng ta có thể tự hào.
Vừa qua, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức May và Mặc áo dài Huế', buổi lễ có sự tham dự của người dân và những người yêu thích áo dài Huế.
Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tri thức May và Mặc áo dài Huế diễn ra trang trọng với sự tham gia của đông đảo những người yêu áo dài Huế.
Ngày 23/11, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may, mặc áo dài Huế' với sự tham dự của đông đảo cán bộ, công chức, viên chức và du khách, công chúng yêu mến áo dài Huế.
Sáng 23/11, Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may, mặc áo dài Huế' diễn ra trang trọng tại Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh.