Thay vì phải sử dụng các tủ làm lạnh chuyên dụng sử dụng điện, các nhà khoa học đã tạo ra pin làm lạnh giúp bảo quản thực phẩm khi vận chuyển xa...
Với việc duy trì 51% cổ phần do người Việt nắm giữ, Công ty TNHH Grab (Grab Việt Nam) sẽ không thuộc đối tượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên khi nhìn vào nguồn gốc của số cổ phần trong nước, không khó để nhìn thấy ai mới thực sự là chủ của hãng xe công nghệ này.
Báo cáo thường niên 2024 của Grab Holdings Ltd cho thấy tốc độ tăng trưởng chậm lại đáng kể tại thị trường Việt Nam, đồng thời khiến dư luận tiếp tục đặt dấu hỏi đã từng đưa ra vài năm trước về cơ cấu cổ đông của Grab Việt Nam,
Vốn điều lệ ban đầu khá khiêm tốn, thế nhưng Công ty TNHH Grab (Grab) đã có bước phát triển thần tốc trong hơn 9 năm qua để trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ ngang hàng.
Kết thúc năm 2022, Grab Việt Nam báo lãi sau thuế hơn 329 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ lỗ hơn 300 tỷ đồng. Nhờ khoản lãi này, lỗ lũy kế của Công ty tại ngày 31/12/2022 giảm về 4.036 tỷ đồng.
Tham gia thị trường được 9 năm, chiếm lĩnh vị thế hàng đầu trong lĩnh vực xe công nghệ, nhưng Grab Việt Nam đang báo lỗ lũy kế hơn 4.000 tỷ đồng.
Tích cực tung hàng loạt chiêu khuyến mãi, quảng cáo với tổng giá trị hơn 2.000 tỷ đồng nhưng Grab Việt Nam vẫn báo lỗ năm 2021, nâng lỗ lũy kế lên hơn 4.300 tỷ đồng.
Doanh thu tăng hàng nghìn lần kể từ năm 2014 đến nay nhưng lợi nhuận Grab thu được tại thị trường Việt Nam liên tục báo số âm qua từng năm.