Tỉnh Đắk Nông có diện tích rừng lớn với hơn 254 nghìn ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên hơn 196 nghìn ha, chiếm hơn 80%, phân bổ ở nhiều địa bàn toàn tỉnh. Diện tích được chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) năm 2024 là hơn 140 nghìn ha, số tiền chi trả đã góp phần hỗ trợ công tác quản lý, bảo vệ, duy trì và ổn định tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông bền vững hơn.
Chiều 31/12, UBND huyện Cần Giờ (TP HCM) đã tổ chức chương trình 'Tặng sổ BHXH, thẻ BHYT và mang Tết ấm đến người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn - Xuân Ất Tỵ' .
Ngày 31-12, UBND huyện Cần Giờ, BHXH huyện Cần Giờ (TPHCM) và các đơn vị tài trợ tổ chức tặng sổ BHXH, thẻ BHYT và mang tết ấm đến với người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Du lịch cộng đồng đã và đang góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội của nhiều địa phương, đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch xanh bền vững tại TP.HCM.
Hơn 4.000 học sinh ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, nghỉ học do mưa lũ.
Chiều 16-12, ông Nguyễn Ngọc Xuân, Phó Chủ tịch UBND huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) cho biết, do ảnh hưởng mưa lũ kèm triều cường nên nhiều địa bàn ở vùng thấp trũng bị ngập sâu.
Chiều tối 15-12, ông Nguyễn Ngọc Xuân, Phó Chủ tịch UBND huyện Tuy Phước (Bình Định) cho biết, địa bàn vừa xảy ra vụ đuối nước, khiến 2 học sinh lớp 6 tử vong.
Chiều 12/12, lãnh đạo UBND xã Hòa Kiến (thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) cho biết, lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể nạn nhân bị nước lũ cuốn trôi mất tích khi đi khai thác keo.
Tuần lễ Du lịch TP.HCM lần thứ 4 năm 2024 diễn ra từ ngày 5 đến ngày 12/12, với chủ đề 'Sống động mùa lễ hội'.
Ngày 29/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Đại biểu Nguyễn Ngọc Xuân (tỉnh Bình Dương) kiến nghị Quốc hội xem xét bổ sung thẩm quyền giám sát hoạt động các cơ quan trung ương tại địa phương cho hội đồng nhân dân (HĐND) cùng cấp.
Đại biểu Quốc hội Trần Khánh Thu cho rằng, công tác đổi mới tư duy xây dựng pháp luật đòi hỏi giám sát phải đổi mới theo và việc quyết định các vấn đề cơ bản của đất nước cũng phải đổi mới theo.
Trong bối cảnh phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hiện nay, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới công tác giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, bổ sung cơ chế phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, thực thi pháp luật và kiểm soát quyền lực.
Sáng 29/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân (HĐND).
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương của Đảng về đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát, qua đó, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội, HĐND...
Sáng 29/11, thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, các đại biểu Quốc hội đã đóng góp nhiều ý kiến để hoạt động giám sát của HĐND được nâng cao hiệu quả.