Không chỉ từng bước chinh phục khách hàng trong nước, Nguyễn Ngọc Hương cùng đội ngũ của mình đã giành được chỗ đứng ở thị trường châu Âu. Cô tin rằng, nếu kiên trì và nỗ lực hết mình để tạo ra sản phẩm tốt nhất, thì nhất định luôn có khách hàng, cơ hội kinh doanh từ đó sẽ rộng mở.
Là quốc gia có nhiều mặt hàng nông sản, trái cây có thế mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc nhưng Việt Nam đứng sau Thái Lan.
Nhiều sản phẩm nông sản Việt như: dừa, mít, thanh long… tưởng chừng chỉ có giá trị hạn chế, và dừng lại ở việc tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi ở nông thôn, song bằng sự nhạy bén của các doanh nghiệp (DN), những mặt hàng làm từ các sản phẩm trên lại 'bắt' được thị hiếu của người tiêu dùng không chỉ trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài.
Từ Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều sản phẩm địa phương đã dần được người tiêu dùng biết đến và đón nhận.
Thường trực HĐND TP.HCM mong muốn cử tri thanh niên hiến kế cho cơ chế đặc thù của TP.HCM, đề án Trung tâm tài chính quốc tế, dự án chống ngập...
Theo quy định của pháp luật, việc tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà không được sự đồng ý của trẻ từ 7 tuổi trở lên hoặc cha mẹ, người giám hộ là hành vi vi phạm quy định về bảo vệ trẻ em. Tuy nhiên, trên thực tế, vấn đề này đang bị chính phụ huynh xem nhẹ.
Mảng rau quả chế biến đã có sự tăng trưởng tốt trong 2 năm dịch Covid-19 diễn ra nhờ lợi thế kép về thị trường và nguyên liệu
Việc doanh nghiệp bị đánh cắp thương hiệu đã và đang là hồi chuông cảnh báo cho các doanh nghiệp Việt trong bối cảnh hội nhập toàn cầu.
Từ các loại nông sản ùn ứ, nhiều bạn trẻ không chỉ chung tay 'giải cứu' mà còn biến nó thành những sản phẩm độc đáo xuất khẩu.
'Giá trị gia tăng của nông sản nằm ở công nghệ chế biến. Nếu có công nghệ bảo quản tốt sẽ giúp nông sản tạo ra nhiều giá trị, giúp nông dân tăng thu nhập' - tân Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện có hơn 400.000 doanh nghiệp, chiếm 1/3 tổng số doanh nghiệp của cả nước. Với thế mạnh của mình, thành phố đặt mục tiêu phấn đấu trở thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo lớn nhất nước. Để thực hiện mục tiêu trên, thành phố thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp bằng các chính sách thiết thực.
Trong khoảng 5 năm trở lại đây, có một 'làn sóng ngược', nhiều người trẻ đã chọn quay về khởi nghiệp với nông nghiệp và đã có nhiều mô hình thành công.
Có những phiên chợ đặc biệt mà ở đó, người bán cũng là người trực tiếp sản xuất. Họ không chỉ bán sản phẩm mà còn truyền đam mê nông nghiệp hữu cơ của mình cho khách hàng.
Không phải con nhà nông, cũng không học đúng chuyên ngành nhưng Nguyễn Ngọc Hương vẫn mạnh dạn khởi nghiệp bằng niềm đam mê với các sản phẩm nông nghiệp sạch
Xuất hiện với tư cách khách mời trong tập mới nhất của 'Chị em chúng mình', MC Thành Trung đã có những trải lòng về bà xã, con gái riêng và hai bé trai song sinh.
TPHCM ghi nhận một số gương mặt trẻ khởi nghiệp hiệu quả trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội. Càng vui hơn nữa khi những sản phẩm thuần Việt (rau má, thanh long, rau diếp cá, tía tô…) được xuất khẩu qua thị trường châu Âu, ghi dấu ấn nông sản Việt Nam, tiếp cận gần hơn với khách nước ngoài.
Từ ngày 1-8 với mức thuế giảm mạnh những mặt hàng nông sản đang có cơ hội lớn từ EU, không chỉ với doanh nghiệp (DN) có kinh nghiệm xuất khẩu lâu năm, những DN khởi nghiệp cũng nhanh chóng tận dụng để đẩy mạnh xuất khẩu. ĐTTC đã trao đổi với bà NGUYỄN NGỌC HƯƠNG, Giám đốc Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thiên Nhiên Việt, để hiểu hơn về hành trình đưa sản phẩm bột rau sấy lạnh Quảng Thanh vào châu Âu.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) tạo cơ hội để hàng hóa Việt Nam hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu vào thị trường châu Âu.
Chẳng ai ngờ có một ngày các loại nông sản bình dân như rau má, tía tô, diếp cá… của một doanh nghiệp startup còn non trẻ có thể chinh phục được những khách hàng khó tính trời Âu.
Chọn việc chế biến để gia tăng giá trị nông sản, có thương hiệu chuyên nghiệp, 'bắt sóng' nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng quốc tế, đáp ứng các tiêu chuẩn ngặt nghèo... là cách mà một số doanh nghiệp nhỏ đang làm để 'ăn chắc, mặc bền' cho xuất khẩu.
Đến ngày 15/8, xuất khẩu gạo của Việt Nam giảm 0,3% về lượng nhưng tăng 12,3% về trị giá. Các doanh nghiệp cho rằng giá trị nông sản sẽ tiếp tục tăng cao nếu chú trọng chất lượng.