Sáng 28/11, tại Hạt Kiểm lâm huyện Thọ Xuân, Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa tổ chức bàn giao 2 xác cá thể hổ cho Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.
Đã có 6 trên tổng số 15 cá thể hổ nuôi nhốt trái phép tại huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa bị chết. Hiện vẫn còn nhiều vướng mắc để giải cứu đàn hổ này.
Ngày 10-10, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa cho biết các cơ quan chức năng tỉnh này đang phối hợp xử lý hai con hổ chết trong trại nuôi nhốt trái phép ở xã Xuân Tín, Thọ Xuân.
Ngày 10/10, tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa cho biết, đang phối hợp với đơn vị liên quan để xử lý 2 cá thể hổ nuôi nhốt đã chết tại một trang trại không phép ở xã Xuân Tín, huyện Thọ Xuân.
Cơ quan chức năng Thanh Hóa đang phối hợp xử lý vụ việc hai con hổ trưởng thành chết trong một trang trại nuôi nhốt không phép của gia đình ông Nguyễn Mậu Chiến.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa cho biết, đang chờ xử lý 2 cá thể hổ nuôi nhốt không phép, tại trang trại của gia đình ông Nguyễn Mậu Chiến, xã Xuân Tín, huyện Thọ Xuân, đã chết.
Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đang phối hợp xử lý 2 con hổ trưởng thành đã chết tại một trang trại nuôi nhốt không phép
Một con hổ nặng 200kg nuôi nhốt ở Thanh Hóa có dấu hiệu mệt mỏi, bỏ ăn, ốm yếu, đi lại khó khăn rồi chết. Xác hổ đã được niêm phong, bảo quản chờ xử lý.
Một cá thể hổ nặng 200kg được nuôi tại trang trại của gia đình ông Nguyễn Mậu Chiến (xã Xuân Tín, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) bị chết. Hiện, cơ quan chức năng đã niêm phong, bảo quản chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có báo cáo UBND tỉnh về việc cá thể hổ tại cơ sở nuôi xã Xuân Tín (Thọ Xuân) bị chết.
Một cá thể hổ nuôi nhốt nặng khoảng 200kg có dấu hiệu mệt mỏi, bỏ ăn, cơ thể ốm yếu, đi lại khó khăn sau đó đã chết.
Ngày 15/9, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa xác nhận, một cá thể hổ đực nặng khoảng 200kg nuôi nhốt tại trang trại của gia đình ông Nguyễn Mậu Chiến (xóm 27, xã Xuân Tín, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) đã bị chết.
Nhiều phụ huynh có con em học tại Tiểu học Hải Bối bị dị ứng sau khi nhà trường phun thuốc diệt muỗi, nóng lòng chờ kết luận nguyên nhân sự việc.
Vụ học sinh nổi mẩn ngứa, đau rát mắt tại trường tiểu học Hải Bối (Đông Anh, Hà Nội) trưa ngày 2/4, một học sinh lớp 2 sau khi tan học tiếp trục có biểu hiện nôn mửa.
Phụ huynh lo lắng khi nhiều học sinh Trường Tiểu học Hải Bối (huyện Đông Anh, Hà Nội) bị mẩn đỏ, rát mặt, đi học về phải đắp khăn ướt suốt đêm.
Nhiều học sinh tại Trường Tiểu học Hải Bối (Đông Anh, Hà Nội) bị ngứa, rát da mặt, mắt... sau khi nhà trường phun thuốc diệt muỗi.
Trong thời gian vừa qua, công tác xử lý đối với tội phạm về ĐVHD tại Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể. Điều này thể hiện quyết tâm rất lớn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xử lý loại tội phạm này và thể hiện thái độ không khoan nhượng với tội phạm về ĐVHD.
Thời gian qua, tại Nghệ An và Thanh Hóa, cơ quan chức năng đã phát hiện, giải cứu nhiều cá thể hổ nuôi nhốt trái phép. Tuy nhiên, sau khi được phát hiện, giải cứu thì 'số phận' các cá thể hổ này vẫn long đong, lận đận vì không tìm được 'đầu ra', tức là nơi chăm nuôi đủ điều kiện, hợp pháp.
Đàn hổ 11 con nuôi nhốt của gia đình ông Nguyễn Mậu Chiến tại xã Xuân Tín, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã đến tuổi trưởng thành nhưng chưa biết sẽ đi về đâu khi chủ nuôi cũng như chính quyền sở tại chưa tìm ra giải pháp phù hợp với chúng.
Đàn hổ dữ gồm 11 cá thể, được nuôi nhốt tại một cơ sở tư nhân đang đứng trước nguy cơ 'chết mòn' trong cũi sắt.
Nhiều năm qua, hàng chục con hổ được nuôi nhốt tại Thanh Hóa rơi vào tình thế 'tiến thoái lưỡng nan'. Chủ trại nuôi thì mệt mỏi, khánh kiệt do tiêu tốn quá nhiều vì sức ăn của hổ rất lớn. Còn những chú hổ thì héo hon, ngày qua ngày với một tương lai vô dịnh.
Mặc dù đã hết phép từ tháng 5-2017, thế nhưng đến thời điểm này, việc xử lý 11 con hổ nuôi nhốt ở xã Xuân Tín (tỉnh Thanh Hóa) vẫn chưa được các ngành chức năng thực hiện dứt điểm.
Đàn hổ 11 con được một hộ gia đình ở xã Xuân Tín, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa nuôi nhốt từ năm 2007 đến nay.
Đàn hổ 11 con được nuôi nhốt trong khu chuồng chật hẹp, thiếu người chăm sóc, giấy phép nuôi sinh trưởng, sinh sản đã hết hạn vào giữa năm 2017. Tuy nhiên không được cấp phép lại do vướng các quy định pháp luật nhưng cũng chưa có căn cứ để tịch thu số hổ trên…
Đàn hổ 11 con ở Thanh Hóa và 8 con ở Nghệ An chưa thể tìm được nơi tiếp nhận, trong khi chủ cũ đau đầu vì phải chi tiền tỷ hàng tháng chăm sóc.
Theo thông tin từ Trung tâm giáo dục thiên nhiên (ENV) trong 2 ngày 7-8/9, TAND quận Hà Đông đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử lại đối tượng Nguyễn Mậu Chiến (sinh năm 1970) được biết đến là 'ông trùm' của một mạng lưới chuyên buôn lậu sừng tê giác xuyên quốc gia.
Ngày 15/9, theo thông tin từ Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), trong 2 ngày 7-8/9, Tòa án nhân dân quận Hà Đông đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử lại đối tượng Nguyễn Mậu Chiến (sinh năm 1970) - 'ông trùm' của một mạng lưới chuyên buôn lậu sừng tê giác xuyên quốc gia. Đối tượng này cũng là chủ của một cơ sở nuôi nhốt 11 cá thể hổ tại Thanh Hóa.
Từ năm 1993, Ban thư ký Công ước đa dạng sinh học (ĐDSH) đã thống nhất lựa chọn ngày 22/5 hàng năm là Ngày Quốc tế ĐDSH để kêu gọi các quốc gia, tổ chức và toàn cộng đồng cùng hành động để bảo tồn ĐDSH.
Thời gian qua, các cơ quan chức năng đã có nhiều biện pháp mạnh mẽ đấu tranh với các đối tượng vi phạm pháp luật về động vật hoang dã (ĐVHD), được quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, tình trạng vận chuyển, buôn bán, tàng trữ và sử dụng trái phép ĐVHD vẫn diễn biến phức tạp.
Trong khi mục đích chính của việc nuôi nhốt hổ là để bảo tồn, duy trì loài động vật quý hiếm thì tại các cơ sở được cấp phép nuôi nhỏ lẻ ở Bình Dương lại vì mục đích kinh doanh, thu lợi bất chính. Chủ cơ sở nuôi hổ để bán thịt, nấu cao và không tuân thủ quy định an toàn nên để xảy ra những hậu quả nghiêm trọng.
Cơ sở từng để hổ chết, bán hổ nấu cao vẫn được phép nuôi hổ. Hổ không được gắn chip theo dõi nên dễ bị bán hoặc thay thế
Những sản phẩm từ động vật hoang dã như ngà voi, sừng tê giác... luôn là thứ được dân 'sành điệu' săn đón, việc buôn bán thu được những món lợi nhuận kếch xù, không thua gì ma túy. Chính vì thế, các đối tượng không từ một thủ đoạn nào để tổ chức buôn bán, vận chuyển trái phép động, thực vật hoang dã qua biên giới.
Từ đầu năm đến nay, các lực lượng chức năng liên tiếp triệt phá hàng chục vụ buôn bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã, trong đó có nhiều vụ việc nghiêm trọng, hoạt động tinh vi, mang tính tổ chức cao, thậm chí xuyên quốc gia. Ðiều đó cho thấy, cuộc chiến đối với loại tội phạm này ngày càng cam go và quyết liệt…
Theo thông tin từ Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), ngày 27/4, Phòng 2 Cục cảnh sát Phòng chống tội phạm buôn lậu (C74) phối hợp với Công an quận Hoàn Kiếm và Công an quận Hà Đông bắt giữ đối tượng Nguyễn Mậu Chiến cùng một số đối tượng khác trong đường dây xuyên quốc gia chuyên buôn lậu các loài động vật hoang dã đang nguy cấp, quý, hiếm.