Sáng 19/7, bão WIPHA đã vượt qua kinh tuyến 120, đi vào Biển Đông và trở thành bão thứ 6 trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương và là bão số 3 trên Biển Đông.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường chỉ đạo các địa phương trong vùng ảnh hưởng của bão số 3 rà soát, sẵn sàng sơ tán người dân ra khỏi nhà ở không đảm bảo an toàn, khu vực nguy cơ bị ngập sâu, cửa sông, ven biển.
Theo Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia, sáng nay, 19/7, bão WIPHA đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 3 trong năm 2025.
Bão Wipha được nhận định có quỹ đạo tương đồng với cơn bão Yagi năm 2024, khiến nhiều nơi ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sẽ có mưa lớn diện rộng từ ngày 21 đến 24/7.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, vào hồi 20 giờ ngày 18-7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 19,3 độ Vĩ Bắc; 122,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Luzon (Philippines). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9 (62-88km/giờ), giật cấp 11. Bão di chuyển theo hướng Tây Bắc với tốc độ khoảng 25km/giờ.
Đến 19h ngày 19/7, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão Wipha cấp 10, giật cấp 12, mỗi giờ đi được khoảng 20-25 km, đi vào Biển Đông và mạnh thêm.
Bão Wipha dự báo sẽ đi vào Biển Đông trong sáng 19/7 và có khả năng đổ bộ đất liền Việt Nam từ ngày 2122/7, đường đi của bão được các chuyên gia cảnh báo giống với bão Yagi nên cần sẵn sàng các biện pháp ứng phó.
Bão Wipha được nhận định có quỹ đạo tương đồng với cơn bão Yagi năm 2024, dự báo có thể mạnh cấp 10-11, giật tới cấp 14-15. Bộ NN&MT yêu cầu các địa phương có nguy cơ cao khẩn trương triển khai phương án ứng phó, không để bị động khi bão đổ bộ.
Dự báo đường đi, tác động của bão Wipha giống hình dáng của Yagi, cần có phương án phòng chống với bão mạnh khi đổ bộ ở cấp 10-11, giật cấp 14, 15.
Chiều 18/7, Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai tổ chức họp, thông tin và tổ chức ứng phó với cơn bão Wipha.
Mọi lực lượng chức năng đã vào vị trí, hệ thống dự báo đang trực 24/24, sẵn sàng cho mọi tình huống khi bão Wipha đổ bộ.
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Nguyễn Hoàng Hiệp, đường đi, tác động của bão Wipha có hình dáng của Yagi, do đó các địa phương, người dân cần hết sức lưu ý, có phương án phòng chống với bão mạnh khi đổ bộ ở cấp 10-11, giật cấp 14, 15
Chiều 18-7, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai họp chỉ đạo ứng phó bão Wipha; bão số 3 trên Biển Đông năm 2025, được dự báo mạnh, có phạm vi ảnh hưởng rộng.
Trước diễn biến phức tạp của bão Wipha, với khả năng gây mưa lớn diện rộng tới 500mm và ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã kích hoạt cấp độ ứng phó cao.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường nhận định bão Wipha có thể gây mưa diện rộng cho 18 tỉnh thành và 1.713 xã phường tính từ Hà Tĩnh trở ra miền Bắc.
Dự báo bão Wipha sẽ đi vào Biển Đông trong sáng 19/7, gây mưa lớn diện rộng tại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ từ ngày 21 - 24/7. Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu các địa phương sẵn sàng phương án ứng phó, bảo vệ công trình, hồ chứa và tính mạng người dân.
Chiều 18/7, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường chủ trì cuộc họp thông tin và triển khai phương án ứng phó bão Wipha.
Chiều 18-7, tại Hà Nội, Bộ NN&MT tổ chức họp ứng phó với bão Wipha. Thứ trưởng Bộ NN&MT Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp.
Các chuyên gia nhận định bão Wipha mang bóng dáng của bão số 3 (bão Yagi) hồi tháng 9/2024. Bởi vậy, chúng ta không chủ quan, phải chủ động tâm thế để ứng phó với một cơn bão mạnh.
Hướng di chuyển và cường độ của bão số 3 được dự báo có nét tương đồng với cơn bão lịch sử Yagi năm 2024 khiến nhiều người lo lắng.
Chiều 18/7, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã tổ chức họp, cung cấp thông tin và triển khai công tác ứng phó bão WIPHA. Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp.
Dự kiến ngày 19/7, bão Wipha sẽ đi vào Biển Đông. Hoàn lưu bão sẽ gây mưa lớn diện rộng kéo dài ở khu vực Bắc Bộ. Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang rốt ráo chỉ đạo công tác ứng phó.
Dự báo sáng ngày mai, cơn bão Wipha vào Biển Đông, dự báo hướng di chuyển, vùng tác động có hình dáng của Yagi.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường triển khai lực lượng xuống các xã trọng điểm có nguy cơ cao mưa lũ. Dự kiến huy động hàng trăm cán bộ, phối hợp với địa phương từ tối 21/7 – thời điểm bão có khả năng đổ bộ.
Đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa, vựa trái cây và thủy sản của cả nước đang đối mặt với nguy cơ ô nhiễm nguồn nước.
Đêm 19, rạng sáng 20-7, bão Wipha khả năng vào Biển Đông, thành cơn bão số 3.
Các chuyên gia khí tượng dự báo, khoảng sáng 19-7, bão vào Biển Đông. Miền Bắc có thể mưa to. Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN-MT) đề nghị sẵn sàng ứng phó bão.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) đề nghị UBND TP Hà Nội kiểm tra, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về đê điều tại phường Bồ Đề, Hà Nội.
Hội Hữu nghị và hợp tác Việt Nam – Brazil đặt mục tiêu tiếp tục đẩy mạnh kết nối du lịch, giao lưu văn hóa, giao lưu nhân dân, kết nối địa phương và các tổ chức hữu nghị giữa hai nước.
Ngày 15/7 tại Hà Nội, Hội Hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Brazil đã tổ chức Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2025–2030. Sự kiện diễn ra trong không khí trang trọng, Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) Phan Anh Sơn tham dự và phát biểu chỉ đạo.
Ngày 15-7, tại Hà Nội, Hội Hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Brazil tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Mưa kéo dài khiến lưu lượng nước về hồ Hòa Bình tăng cao, Bộ Nông nghiệp và Môi trường lệnh mở cửa xả đáy thứ 2 để đảm bảo an toàn công trình hồ đập, chỉ đạo các địa phương đảm bảo an toàn hạ du.
Đại hội đại biểu toàn quốc Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Brazil nhiệm kỳ 2025-2030 xác định tiếp tục tăng cường giao lưu văn hóa, du lịch, kết nối cộng đồng, thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai nước.
Ngày 15/7, tại Hà Nội, Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Brazil tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Dự án Hồ chứa nước Bản Mồng được phê duyệt từ năm 2009 nguồn vốn hơn 3.700 tỷ đồng, sau đó được điều chỉnh tăng thêm 1.808 tỷ đồng lên tổng nguồn vốn 5.552 tỷ đồng. Đây là công trình thủy lợi lớn nhất Nghệ An...
Đây là dự án trọng điểm quốc gia, đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa. Tỉnh Nghệ An đang chỉ đạo các đơn vị thi công, địa phương phối hợp chặt chẽ để tập trung triển khai thực hiện các hạng mục còn lại của dự án.
Sáng 11/7, Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Môi trường do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An về việc tập trung hoàn thành dự án hồ chứa nước Bản Mồng giai đoạn 1.
Chiều 11/7, đoàn công tác do đồng chí Nguyễn Hoàng Hiệp, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường làm trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Thanh Hóa về tiến độ thực hiện dự án Hồ chứa nước Bản Mồng giai đoạn I, tỉnh Nghệ An.
Ngày 10-7, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Nguyễn Hoàng Hiệp ký văn bản gửi 29 tỉnh, thành phố trên cả nước, đề nghị khẩn trương siết chặt công tác bảo đảm an toàn hệ thống đê điều trong mùa mưa lũ năm 2025.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị các địa phương chuẩn bị sẵn sàng nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị để chủ động triển khai khi có sự cố, tình huống xảy ra theo phương châm '4 tại chỗ.'
Từ ngày 9/7, mưa đã diễn ra tại nhiều tỉnh, TP khu vực Bắc Bộ, nhất là vùng núi và trung du. Dự kiến, mưa sẽ mở rộng ra các địa phương khác và kéo dài trong nhiều ngày. Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang rốt ráo chỉ đạo công tác ứng phó.
Chuyên gia khí tượng cảnh báo, mùa hè năm nay ở miền Bắc rất dị thường, nhiều ngày có mưa. Tổng lượng mưa nhiều hơn trung bình nhiều năm 20-60%.
Ngày 9/7, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Môi trường do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp làm trưởng đoàn đã kiểm tra tiến độ Dự án hồ chứa nước Cánh Tạng, tỉnh Phú Thọ.
Ngày 9/7, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Môi trường do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp làm trưởng đoàn đã kiểm tra tiến độ Dự án hồ chứa nước Cánh Tạng. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Đinh Công Sứ - TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành và UBND các xã: Yên Phú, Lạc Sơn, Đại Đồng.
Tại Diễn đàn Tăng trưởng Kinh tế Việt Nam 2025, các diễn giả đã bàn luận về việc làm sao để ngành nông nghiệp và môi trường có thêm các động lực, cơ hội hội mới để phát triển, đặc biệt khi ngành đặt mục tiêu tăng trưởng 4%.
Ngày 2-7, trước diễn biến mưa lũ phức tạp và mực nước sông Cầu vượt báo động I, Thứ trưởng Bộ NN&MT Nguyễn Hoàng Hiệp đã đến kiểm tra hiện trường và chỉ đạo khắc phục sự cố đê điều tại tỉnh Bắc Ninh.